- Sáng tác mới
Người thổi hồn cho đá núi
Quê hương Hà Trí Dũng thuộc Phủ Thần Khê xưa nổi tiếng với câu ca: ”Đã là con mẹ con cha / thì sinh ở đất Diên Hà,Thần Khê”, nằm trong trấn Sơn Nam hạ là vùng đất cổ địa linh nhân kiệt - nơi đặt lăng mộ các Vua nhà Trần cùng nhiều đền chùa lăng tẩm cổ kính, bày đặt nhiều tượng cổ có cả voi đá ngựa đá. Là quê hương của những con người tài hoa mà...
Cha - nơi cho con tránh bão...!
Nhà con một, nhưng cha vẫn lên đường. Hành quân qua cuộc kháng chiến chống Pháp, lại xuyên sang chống Mỹ, bóng cha trên khắp các chiến trường ác liệt nhất: Khe Sanh, Thành cổ, Quảng Trị; Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây; Cánh Đồng Chum; Đường 9 nam Lào... Cha là sĩ quan phòng hóa nên nơi cha đến càng khốc liệt, vàng lá vì chất độc, vàng da, vàng mắt...
Cha tôi
Mấy người biết xem tướng bảo rằng cha tôi có tướng tốt, mũi sư tử, tai to, nếu được học hành có thể làm quan. Mẹ kể ông tham gia du kích rất mưu trí, dũng cảm. Hòa bình lập lại ông được cử đi tiếp quản Hải Phòng nhưng rồi do trình độ thấp, ông ở lại làng làm cán bộ xã. Những năm máy bay Mỹ bắn phá miền Bắc, ông làm đội trưởng đội pháo cao xạ bảo vệ...
Búp Trên Cành – Chút duyên đời tôi có
Có tới ba lần, nhạc chuông từ Messenger của nhà thơ Kim Chuông - “người thầy văn chương” thủa nhỏ (mà tôi vẫn gọi ông như thế). Ông đang gọi tôi. Vẫn giọng ấm áp, hồn hậu, ông hào hứng, động viên tôi góp bài cho tập sách mới của nhóm Búp. Phần bận việc. Phần tình yêu văn chương với tôi luôn dào dạt. Nhưng, sao lúc này, muốn nhóm lên ngọn lửa mà...
Hành hương về xứ Phật
Sân bay quốc tế Yangon rộng, hiện đại và sạch sẽ. Thành phố Yangon bình yên và thân thiện. Rất nhiều cây xanh và cây cổ thụ, đặc biệt là xe máy bị nghiêm cấm chạy trong thành phố. Rất lâu, tôi mới có dịp được hít thở bầu không khí sạch sẽ như vậy. Chọn ngày cuối cùng của năm 2016, chúng tôi tới chùa Đá Vàng (hay còn gọi là chùa Kyaikhtiyo)
Búp trên cành – Quả trên cây
Trong bộn bề những bận rộn của công việc thường ngày, chúng tôi vẫn tranh thủ tụ họp, có thể bất kỳ lúc nào vào khoảng thời gian xen kẹt, giữa những con người vốn cùng niềm đam mê “viết lách” khi còn ở lứa tuổi từ cái thủa “Búp trên cành” tại Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình.
BÙI THỊ BIÊN LINH - NỮ VĂN SĨ NƠI “MIỀN ĐÔNG ĐẤT ĐỎ”
Đầu Hè năm 1976, tôi có kỷ niệm khó quên với Bùi Thị Biên Linh, khi đạp xe về tận nhà tìm gặp và chọn Linh về lớp đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác văn học của tỉnh. Đây là trại viết do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, mang ý nghĩa đầu tiên trên cả nước.