- Văn học dân gian

Con số xui xẻo, con số may mắn?
Ờ thì chúng ta có thể bỏ các số 49, 53, hay 4, 7 hoặc 13 ra khỏi biển xe. Chúng ta cũng có thể không dùng các số đó, hay số nào đó mà ta không thích vào bất cứ việc gì như đánh số nhà, số tầng, số điện thoại.


Con chữ
Chữ tượng hình là đặc thù của một thứ văn hóa, một thứ ngôn ngữ. Với người tin vào Thần thì đó là sự an định không phải ngẫu nhiên cho một cộng động người : ăn cơm ,cầm đũa,nói từng âm tiết có nghĩa, da vàng, trọng thủy,trọng xỉ...hẳn nhiên ngôn ngữ phải là khối vuông truyền đạt nghĩa, nội dung


Bá Nha tuyệt huyền
Bá Nha tuyệt huyền (tiếng Hàn: 백아절현 ; tiếng Hán: 伯牙絶絃). Bá Nha là tên người, tuyệt - từ bỏ, huyền - dây đàn. Câu này xuất phát từ 1 tích truyện. Bá Nha là quan nước Tấn, chơi đàn rất giỏi nhưng buồn vì chẳng ai hiểu được tiếng


Dùng "Quốc khách" có đúng không?
Trong tiếng Việt, có hai từ chỉ khách là "khách" và "tân", cùng là từ Hán - Việt. "Khách" viết là 客 và "Tân" viết là 賓. Tuy cùng chỉ khách khứa nhưng cách dùng khác nhau. "Khách" (客) vốn là đối nghĩa với chủ, tức là ai đó không phải chủ nhà.


Nguy cơ nhất phát
Nguy cơ nhất phát (Tiếng Hàn: 위기일발; Tiếng Hán: 危機一髪 ) hay 일발천균 (一髮千鈞 - nhất phát thiên quân). Ở đây, nguy - nguy hiểm, cơ - bối cảnh, nhất - một, phát - sợi tóc, thiên - nghìn, quân - 30 cân xưa. Cũng có lúc thấy dùng 근 (斤- cân) thay 균 (鈞- quân).


Ngô Việt đồng chu
Ngô Việt đồng chu (tiếng Hàn: 오월동주 ; tiếng Hán 吳越同舟 ). Ở đây, Ngô - nước Ngô, Việt - nước Việt, đồng - cùng, chu - thuyền. Nghĩa đen là Ngô và Việt chung thuyền.


Nói thậm xưng
Chúng ta có vài thói quen, trong đó có lối nói thậm xưng, ý là nói quá lên, thậm chí quá đến vô lý theo cách hài hước. Nhưng, nói quá lên thế không phải do đầu óc hoang tưởng mà là muốn nhấn mạnh cái cái ý tứ mình tâm đắc.
