• dau-title
  • Sáng tác mới
  • cuoi-title
Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức
Từ tìm kiếm :
Lựa chọn kiểu tìm kiếm :
Tìm kiếm trong chủ đề :
Thời gian : Đến ngày
Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......

14/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Theo dấu chân của bậc thầy, và hẳn cũng trải qua rất nhiều công phu tĩnh tọa, lão Đạo Gia họ Trần mới truyền lại được chiêm nghiệm về sống và chết qua bài thơ. Có lẽ ảnh hưởng của chữ Chân là chữ quan trọng nhất trong Đạo Gia, cho nên, cụ Trần có rất nhiều bài thơ với tựa đề dài, cụ thể. Bản thân nó......

13/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cái điệp khúc này cứ diễn ra như thế suốt gần hai năm qua, kể từ khi Hằng bị suy tim phải nghỉ việc nằm ở nhà chữa bệnh. Minh, chồng Hằng đang hí hoáy lau xe ở cổng định đứng lên đưa tiền cho Hạnh thì Hạnh đã bước nhanh qua. Hạnh luôn tránh giáp mặt với Minh....

10/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Trần Nguyên Đán cáo lão năm 1385 lúc vừa ngoài sáu mươi tuổi. Khép lại thời kỳ nhập thế bất đắc chí là bài thơ sau: Ban ngày lên trời dễ Giúp vua Nghiêu Thuấn khó Sáu chục năm quay về Thấy mũ vàng xấu hổ....

10/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi có chuyến trở về thăm quê sau gần 40 năm xa cách. Cảm xúc dâng trào và bồi hồi khi chiếc máy bay hạ cánh xuống sân bay Cát Bi, thành phố Hải Phòng. Chân vừa chạm đất,...

02/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thuở nhỏ, có đến mấy lần tháng ba mưa bụi, u tôi dẫn tôi đi theo phường hội. Tôi biết câu “Tháng Tám giỗ cha, tháng Ba giỗ mẹ” từ ngày ấy. Chỉ không hiểu sao người đời lại gọi chúa Liễu là Thánh Mẫu…...

02/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Đã có bao giờ bỗng dưng bạn phải bận rộn với nhiều tin nhắn, nhiều tâm sự của bạn bè, chỉ vì một lý do không mới là người ta đang bị “thất tình” đây? Hình như ai cũng có chung một chia sẻ, một nhắn gửi, rằng mình muốn buông, muốn thoát, mà sao khó gỡ quá. Cái chữ “tình” này, một khi nó đã vướng vào......

30/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Sau Tết, nhằm chiều mồng bảy, tôi vừa giong trâu từ ngoài đồng về tới lối rẽ về nhà đã thấy bố tôi đứng đợi sẵn ở bến nước ven sông. Bên cạnh người, cái cày và cái bừa vừa được đánh sáng loáng, xếp cạnh nhau trên một vạt cỏ xanh....

28/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi chưa đến chùa Hàn San ngoài thành Cô Tô (Trung Quốc). Nghe nói đây là điểm du lịch thu hút khách thập phương trên khắp thế giới. Sự nổi tiếng của địa danh này từ trên ngàn năm nay chính là nhờ Bốn (4) câu Đường thi của Trương Kế, một tên tuổi không có gì nổi bật trong hơn 2000 nhà thơ và 5 vạn......

04/02/2020 -
Nguồn tin : -/-

Không hiểu sao tất cả những gì thuộc về "ngày xưa" tôi đều nhớ, mà nhớ dai cho tới tận bây giờ. Đó là những ngày đi học. Lúc đó ai cũng nghèo, nghèo đến cơ cực. Lũ trẻ chúng tôi ngồi trong lớp có đứa bụng còn réo ọc ạch vì đói. Ấy vậy mà đùa khỏe không ai bằng....

26/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

nội tôi 94 tuổi, móm mém chẳng còn cái răng nào nhưng vẫn ăn được bánh đa, mỗi ngày vẫn chăm mấy đứa chắt, đi bộ giữ sức khoẻ và đặc biệt rất minh mẫn. Mỗi mùa đông, nội vẫn vận cái áo len và cái khăn nhung tôi mua tặng 15 năm về trước. nội vẫn thích giản dị vậy thôi....

24/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Mấy hôm trước, lúc cả nhà ngồi quây quần uống trà sau bữa điểm tâm, ông tôi bảo tới mùng 8 tháng 8 này, bà nội vừa tròn 88 tuổi. Bố tôi vui vẻ nói đùa, nếu biết thêm giờ sinh nữa thì dãy số tính tuổi bà sẽ là bốn con số 8....

22/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ba bận suốt ngày nên viết cho con Giờ nghỉ trưa giữa hai ca làm việc, Ba gọi Thanh Huyền, con run lên muốn khóc Bao nhiêu năm trời, con bỗng bé như xưa!...

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Tôi lớn lên, biết có quê cha. Tiếng Việt thực ra đã thổn thức trong ngực tôi nhiều năm, nhưng không bật ra được tròn vành, rõ tiếng. Những lần về Việt Nam tôi thường ở nhà chú. Ở đấy, em họ tôi, chú Bắc (một thầy giáo dạy phổ thông trung học) thường dẫn tôi đi chơi....

21/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Thầy tôi - là Cha tôi đó! Là “Bố”- như mọi người thường gọi bây giờ. Anh chị em tôi trong kí ức tuổi thơ của mình đã quen với những lời gọi “Thầy-Bu”. Có quê kiểng lắm không? Có lạc hậu, xưa cũ không? Với ai, thế nào, tôi không rõ, nhưng chúng tôi đã lớn lên, gắn bó với ngôn từ bình dị ấy quen rồi....

20/01/2022 -
Nguồn tin : -/-

Mẹ là con thứ hai trong gia đình, trên mẹ có bác trai dưới mẹ là dì út. Bác và dì được đi học sau này đều làm giáo viên, còn mẹ chỉ được học biết đọc biết viết rồi phải ở nhà giúp bà ngoại. Nhà ông bà ngoại là trung nông nhưng ông ngoại mất sớm....

14/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Đang là mùa xuân, một mùa xuân căng mọng tràn đầy sức thanh tân, bất ngờ nhận được tập tản văn của Trần Huyền Tâm “Tản mạn miền sương khói”, tôi lập tức bị cuốn hút bởi tò mò muốn biết Trần Huyền Tâm viết gì qua tập tản văn này....

13/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....

01/01/2020 -
Nguồn tin : -/-

Ngày còn nhỏ, mình hay nghe bà ngoại ngâm nga mấy câu ấy. Đó là những buổi tối mùa đông, những ngày giỗ, lễ, mình được cùng ba mẹ về nhà bà ngoại, bà trải cái ổ rơm, mình bao giờ cũng được nằm giữa....

30/12/2019 -
Nguồn tin : -/-
  Trang trước  1, 2, 3 ... , 9, 10, 11  Trang sau
Tìm thấy tổng cộng 219 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!
Mở rộng trên Internet :
Google
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://nhabup.vn:443
 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.