- Sáng tác mới
Một năm có 365 ngày thì có một ngày ma quỷ được phép hồi sinh. Có lẽ để cho ma quỷ có cảm giác được hòa đồng nên người sống mới hóa trang thành ma quỷ để cho ma quỷ cảm thấy thoải mái. Ta cho đó là việc người sống đang phát huy tính nhân văn của mình và......
Lúc ta đi bên này đường là PHẢI Quay lại ư, phía ấy hoá TRÁI rồi * Có câu thơ MỞ MIỆNG để ngân nga Tôi thích đọc những câu thơ để cho mình MỞ MẮT...
Thanh Minh là một trong những cái Tết (Tiết) quan trọng của người Á Đông xưa. Xã hội hiện đại sống với nhịp sống hối hả. Văn minh vật chất đề cao hưởng thụ và tự do cá nhân đã làm cho các sinh hoạt văn hóa mang đậm sắc màu Á Đông cứ nhạt dần và có nguy cơ bị tiêu biến....
Con lui cui cùng bóng mình mỗi tối Nén đơn côi, nghẹn lòng bức bối Hình ảnh mẹ… thoảng khói sương Lãng đãng những con ờng… Bóng tre già Bên bến nước...
Mình cứ tưởng chỉ có học sinh ở Bến Tre nơi mình dồn hết nhiệt huyết cho một thế hệ mà mình gọi là "thế hệ vàng" là còn nhớ thầy. Những học trò ấy đa số giờ đây thành đạt. Mình không đánh giá bằng tiêu chí của người thường thời Mạt Pháp, thời Tận......
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm....
Mệt mỏi lắm, ta chẳng cần người nữa. Hãy để cho ta được ngủ yên bình. Ta sẽ ngả lưng mình trên cỏ. Gửi hồn vào tình đất mẹ mông mênh....
Tôi mê hát bội từ khi 5 tuổi. Tôi thường theo ba tôi đi tập hát tuồng hàng đêm. Một số đứa trẻ cùng tuổi tôi khi xem tuồng thì sợ phát khiếp vì những khuôn mặt được vẽ đen sì hay trắng đen hoặc đỏ lè. Tiếng chầu thùng thùng dội lên nghe tức cả ngực,...
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Chừng 4, 5 tuổi gì đó, tôi được mẹ gửi cho ông bà ngoại nuôi. Ấn tượng về người ông trong tôi cho đến hôm nay vẫn không chút phai mờ. Tôi có đứa em con dì giờ là một doanh nghiệp, có bản lĩnh, có chính kiến và rất sắc sảo....
Chiều còn ở đó không chiều, Để cho ngọn gió lay nhiều bông lau? Một rừng quan tái bạc màu, Gió luồn lách, rách mướp đầu, Gió ơi!...
Con lui cui cùng bóng mình mỗi tối Nén đơn côi, nghẹn lòng bức bối Hình ảnh mẹ… thoảng khói sương Lãng đãng những con đường…...
Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài....
Hà Mãn Tử là tên một ca nhân sống thời Thịnh Đường, đời Khai Nguyên của triều Đường Huyền Tông (Đường Minh Hoàng, năm 713 - 742). Nàng bị tội hình nên trước lúc giã từ trần gian, nàng đã làm ca khúc dâng lên vua mong chuộc tội nhưng cuối cùng vẫn phải chết....
Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!