- Sáng tác mới
Trăng men theo bóng nước Bồng bềnh vạt chiều trôi Lẫn sau màn sương lạnh Ai giấu một nụ cười. Tiếng chim gù gọi đôi Cả đất trời ngào ngạt Đàn ong mật tìm về...
Thơ là hoa của tâm hồn anh nhỉ Là tuyết rơi trong giá lạnh đông về Để tinh khôi của lòng mình lắng đọng Để se buồn, nhơ nhớ bóng người đi… Thơ là nắng sau những mùa trĩu quả Ngọt và thơm hương vị đất trời...
Trong cảm nhận của tôi cuốn sách thứ 13 của Trần Huyền Tâm “Lưng túi gió trăng” là “Những trang viết tỏa sáng của trí tuệ và thấm đẫm ân tình ấm áp của một Trái tim có nắng”. Cuốn sách tập hợp nhiều bài lý luận phê bình văn học của cô....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà....
Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Trong lời tựa, tác giả viết rằng: “Tùy văn không phải là thơ. Không phải văn xuôi và cũng không phải là triết luận. Nó có thể có liên quan......
Trang Tác giả - Tác phẩm Nhà Búp xin hân hạnh được giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới của nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu - một thành viên của Nhà Búp: tập tùy văn “Chân mây” - Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2024. Tập sách gồm 79 bài tùy văn, được nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu cho công bố cùng lúc với tập tùy......
Trẻ trung khỏe mạnh xông pha Sân hiên ngoài ngõ trong nhà sạch bong Gót mòn, tay rã, răng long Là khi "thành rác" thì xong một đời...
Vua Hùng đời thứ sáu Muốn truyền ngôi cho con Các con ngài đều giỏi Vua muốn người trội hơn. Đúng ngày này tháng ấy Làm lễ tế Đất Trời Ai dâng được “đặc sản” Truyền ngôi người đó thôi…...
Tôi gặp em lần đầu trong một ngày thu 2015 – ngày trở về của các Búp Trên Cành (thiếu nhi tham gia trại hè sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức vào thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX), trong không khí của buổi gặp gỡ ồn ào đầy xúc động, thầy trò, anh chị em, bạn bè ríu rít......
Có một ông đồ tể Nhà ở gần chùa làng Thường thức dậy mổ lợn Khi chuông chùa ngân vang. Rồi bỗng một đêm nọ Sư ông đang mơ màng...
Cửa ngoài hai cánh lá bay biết mùa thu đã đến đây tìm mình gió thu như gió vô tình tha mây về tận sân đình mà phơi tôi thì như thoáng ấy thôi...
Tuổi nào là tuổi còn yêu? Còn không cho đoạn xế chiều đây ta? Không còn trẻ nữa nhưng mà Nửa vầng trăng khuyết, vào ra cũng buồn! Một mình, chẳng bõ niêu cơm...
So với các bạn bầu trong nhóm Búp thì Trần Thu Huê có lẽ là người có diễm phúc lớn lao khi được theo học “Lớp Búp Trên Cành” lâu nhất, tới những 7 mùa hè, từ lúc khóa học đầu tiên kéo dài 2 tháng hè năm 1976 tới những năm sau này chỉ còn vẻn vẹn 2 tuần....
Tôi biết em vào một ngày hè nắng chói chang. Nhìn em thật bức sốt với cái đầu đầy tóc rối tung, lòa xòa xuống mặt, sau được em chiếu cố cặp vội cặp vàng bằng cái bím ba lá. Những lọn tóc khét nắng bết dính cả đống mồ hôi....
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
“Mưa đền cây, em đấy hiền hòa Gieo cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Đáp đền cho anh những gì đã mất Để cuộc đời này mãi mãi bắt đầu yêu.” Đó là mấy câu thơ trích trong bài thơ “Mưa đền cây” của một thành viên Nhà Búp đến từ làng vườn Thuận Vy, một cô gái có cái tên rất đẹp, có nụ cười thánh khiết......
Tháng Mười gió thoảng heo may Nắng thu rót xuống lấp đầy trời xanh Vàng hoe chớm lá lìa cành Áo khăn ai khoác mỏng manh dịu dàng....
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Hình như là cuối hạ rồi Ngày chang chang nắng đã vời vợi xa Phượng thì đã cạn mùa hoa Vẳng nghe chỉ tiếng ve và sấm ran Sông thôi nước lũ bờ tràn Triền đê nở tím bạt ngàn cỏ may...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!