- Sáng tác mới
Mình mạng thuỷ, hợp với cây hoa, thuỷ dưỡng mộc mà. Sau niềm đam mê văn chương thì cây trái, hoa lá khiến mình yêu thích vô cùng. Những lúc mệt mỏi, gặp khó khăn, có chuyện đau buồn, tâm trạng mệt mỏi bức xúc là mình ra ngắm cây hoa, bắt sâu, nhổ cỏ tưới nước cho cây. Vừa làm mình vừa thầm thì như......
Mỗi ngày ta đến gần ta. Mỗi ngày ta lại dần xa chính mình. Vốn mang theo dọc lộ trình. Ta “buôn” đổ quán xiêu đình chợ phiên....
Se se heo may về ngoài hiên Sương đọng cánh sen, thoáng ưu phiền Lá vàng, lá vàng rơi nhiều quá Người đi… vơi đầy nỗi truân chuyên....
Tuổi thơ của tôi không có nhiều may mắn và hạnh phúc được ở bên bà nội, bà ngoại. Tôi mất bà nội khi hai tuổi, mất bà ngoại khi bốn tuổi. Ký ức về những người bà thân yêu của tôi mỏng và xa mờ....
Đừng khóc nữa em, biển hãy còn thu Ngàn con sóng vẫn cập bờ hạnh phúc Gió vẫn gió, ngọt ngào thổn thức Cát vẫn trắng yên bình trong ánh nắng pha lê....
Trầu là một phần quan trọng trong văn hóa quan họ. Mỗi khi đi chơi, người quan họ bao giờ cũng mang theo cơi trầu làm lễ nghĩa. Với người quan họ, trầu không phải là món ăn, mà nó là biểu trưng của tấm lòng của người đi chơi. Trầu được nâng niu, sửa soạn, trân trọng, khuyên mời như là một thủ tục......
Nhắc đến Đồng Tháp Mười, người ta thường nghĩ ngay đến loài hoa gần như là biểu tượng, là nét đặc trưng của vùng đất này: Hoa Sen. Có lẽ, không nơi nào dễ dàng bắt gặp được hoa sen như ở đây. Cây sen mọc trong ao, hồ, trong ruộng lúa hay cặp những bờ kênh, cứ nơi nào có nước lấp xấp là sen......
Trước sân, trăng vằng vặc Đất trời lộng hơi sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ quê hương...
Bạn xa rồi chỉ còn lại mùa thu Heo may thổi lá bàng rơi thảng thốt Chiều vắng quá để sân trường thêm rộng Nói điều gì sắc đỏ lá bàng ơi!...
Nhìn sâu vào nhân thế, thời thế, nhưng Văn Giá không đưa người đọc đến với những cảm xúc bi lụy mà ngòi bút của anh luôn hướng về sự sống. Ý thức về thời gian gắn với cái đẹp, khát vọng hướng tới cái đẹp đã đem đến cho anh một cái nhìn thật nhân văn về thân phận con người: Từ Sơn sen, Hạt gạo, Bé......
Tôi như một sợi đàn căng Em như âm hưởng đang nằm lắng im Em như một mảnh trăng chìm Cầm lên thì mất, đứng nhìn thì đau....
Lời gọi dịu dàng cho chiều thu trong veo mắt nắng Đóa hoa vàng ngẩn ngơ khép cánh Lãng đãng mặt hồ mờ hơi sương…...
Phút cuối cùng ta lỡ hẹn với mùa thu Khi ngọn gió heo may đã tràn về lối nhỏ Khoảnh khắc giao mùa chỉ làm gợi nhớ Một cái gì rất xa, rất xa…....
Tập thơ gợi nhớ những kỉ niệm thời ấu thơ nghe mẹ hát: “Trong đầm gì đẹp bằng sen/Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng…”. Sen mọc trong bùn, sống trong nước, vươn lên dưới ánh mặt trời để nở hoa, kết hạt. Sen là biểu tượng của sự tự thích nghi và vươn lên trong mọi hoàn cảnh. “Diệu khúc Sen” cũng......
Ta ngồi vẽ nắng với mênh mang Vẽ bóng thời gian cải nhuộm vàng Nơi bến đò xưa, dòng sông vắng Cánh đồng bông trắng, mắt cay cay....
Nắng còn về nơi ấy không em Khi mùa đông tràn về cuối phố Và mưa phùn rơi nghiêng nơi cửa sổ Trời âm u, biết ngoài ấy chuyển mùa....
Có thể nói, khi Phạm Hồng Oanh chỉ để lòng mình đối diện với chính lòng mình, “Tâm thi” của nhà thơ đã hóa thành “Thần minh chi chủ,” đã sáng dậy mọi hình hài thi tứ. Từ “Mặt trời xa lắc” đến “Hoa nở không mùa.” Với hai tập thơ còn khiêm nhường trong gia tài của đời người cầm bút. Nhưng cái quý ở......
Niềm vui gần che chở ước mơ xa, Đóa hoa chúc mừng không so đo bằng thóc, Khi cái nghèo biết vì cái đẹp Ánh mắt nhìn cũng rạo rực hơn....
Cha tôi đã rời xa cõi tạm 7 năm. Biết bao biến cố cuộc đời trong gia đình tôi đã xảy ra trong thời gian đó. Vui và buồn! Được và mất! Thất bại và thành công! Tất cả đều đã qua để tôi nhận một điều giản dị: Tôi là người con hạnh phúc vì luôn được yêu thương, che chở bởi những Người Cha, Người Mẹ -......
Vô tình gặp chùm hoa dại Bâng quơ nở tím ven đường...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!