- Sáng tác mới
Nhắc đến hình tượng “gieo Thái Sơn”, những người từng đọc “Chinh phụ ngâm” hẳn còn nhớ bốn câu thơ này: Chí làm trai dặm nghìn da ngựa, Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao. Giã nhà đeo bức chiến bào, Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu....
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về, dằn cái cồn cào trong dạ xuống. Khi no, chúng xoa dịu, làm cho nỗi nhớ đồng quê phần nào được nguôi ngoai....
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......
Ai chưa từng hưởng thú dạo chợ hoa xuân, thật khó mà tưởng tượng được vẻ đẹp lộng lẫy và không khí Tết nhộn nhịp ở Thành phố Hồ Chí Minh. Riêng tôi, mỗi khi xuống phố ngắm người, thưởng hoa, tôi thường nghe trong gió thoảng những tiếng thầm thì của cây lá quê nhà gợi nhắc......
Những ngày cuối năm thường gợi thương, gợi nhớ, chân muốn đi, lòng muốn đến một nơi thân quen nào đấy sau một năm bận rộn, quên lãng. Ý nghĩ ấy đang muốn thực hiện thì...
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên....
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường......
Cả một buổi trưa bồn chồn, vơ vẩn. Tôi lý lẽ với mình: “Có gì khác đâu giữa chiều nay và sáng mai? Bây giờ đã muộn rồi, đường thì xa. Sáng mai đi, sẽ thong thả hơn!”. Nhưng không trấn tĩnh nổi mình. Cái phong thư mỏng manh, bình thản nằm yên, mà cứ làm bàn tay tôi rịn mồ hôi....
Những cây bút nữ Sông Bé đã hội nhập với đội ngũ ít ỏi người viết khác, chứng minh cho dòng chảy văn học có thật trong đời sống văn nghệ lâu nay. Và, những bút danh Bùi Thị Biên Linh, Mai Thu Hồng, Kim Huê, Mai Lam, Phan Hai… vốn đã khá quen thuộc với nhiều người, vẫn lặng lẽ miệt mài trên các trang......
Mọi sự đều từ Duyên mà đến và đi. Kiếm một người Tương Thức thời nay đã đỏ mắt. Đâu dám nghĩ tới kẻ TƯƠNG TRI....
Có nhiều người trong chúng ta biết về bài thơ HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ của nhà thơ Đường theo trường phái Đạo Gia là Hạ Tri Chương. Hạ Tri Chương (659 - 744), là người Vĩnh Hưng, Việt Châu (nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang). Ông đỗ tiến sĩ năm 695, sống và làm quan ở kinh đô Trường An trên 50......
Trong phòng triển lãm, tôi bị cuốn hút vào bức tranh ấy đến nỗi mấy hôm sau đều quay lại ngắm nhìn. Một bếp củi, ngọn lửa hồng ấm áp. Chiếc nồi đang sôi, xì ra mấy luồng khói. Mọi thứ cạnh bếp đều lờ mờ trong ánh lửa bập bùng. Chiếc đèn dầu le lói đằng trước mấy cái chai cao thấp. Trên chiếc ghế......
Hoàng Hạc Lâu là thắng cảnh nổi tiếng ở Vũ Hán gắn liền với sông Trường Giang và là một trong “Tứ đại danh lâu” của Trung Hoa. Ngôi lầu nằm bên bờ sông Dương Tử và nhìn ra thành phố Vũ Hán, tỉnh Hà Bắc. Biết bao thi nhân, có cả Thôi Hiệu và Lý Bạch, đã từng viết nên những áng thơ nổi tiếng về ngôi......
R.Tagore - thi sĩ Ấn Độ từng viết: “Em thế nào thì cứ thế mà đến”, nghĩa là người ta luôn cần nhau ở sự chân thành, giản dị. Những gì chân thành nhất từ trái tim bao giờ cũng đọng lại lâu dài trong lòng người. Thơ Biên Linh đã gợi cho tôi những xúc cảm ấy....
Đời người, ngẫm ra có những chuyến ra đi thì dễ mà trở về thì khó. Cái nơi mà tuổi thơ tôi đã từng ở đó và có rất nhiều kỷ niệm, chỉ cách nơi tôi đang ở hiện tại chừng 20 cây số, vậy mà hơn 30 năm sau, tôi mới lại tìm về....
Chị choàng tỉnh dậy giữa cơn mơ, mồ hôi vã ra ướt đẫm trên trán và cổ. Đưa tay vuốt gọn lại mái tóc, chị cố hình dung lại hình ảnh vừa gặp. Một cô gái có khuôn mặt đượm buồn, đội chiếc mũ tai bèo màu xanh lá cây bàng bạc, bộ quân phục phủ dầy lớp bụi đỏ. Hình như cô đi từ rất xa, rất xa tới tìm chị......
Matryoshka là tên gọi một món quà lưu niệm của nước Nga, gồm có nhiều con búp bê làm bằng gỗ, rỗng ruột, với kích thước từ lớn đến nhỏ, được xếp lồng vào nhau. Bộ búp bê gỗ Matryoshka thường có ít nhất là năm con, và số con thường là số lẻ 7, 9, 11. Con búp bê nhỏ nhất sẽ được đặt trong lòng con búp......
Nhẫn Nhịn là một loài hoa quý có sẵn trong vườn Nhà Phật. Hoa là hiện thân của một loại mỹ đức, có thể thành tựu nên những điều cực kỳ tốt đẹp trong cuộc đời của bất kỳ một sinh mạng nào. Bất cứ ai cũng có thể mang giống của loài hoa này về gieo trồng và thu hoạch những lợi ích vô cùng to lớn từ......
Tôi xin mượn câu thơ của Phạm Hồng Oanh để làm tiêu đề cho bài viết này, bởi trong bài “Hạnh phúc” có hai câu được coi như phương ngôn dẫn dắt chị trên con đường sáng tác văn học:...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!