- Sáng tác mới
Đại Kiều sớm đã ở không Tiểu Kiều lấy phải ông chồng kiêu căng Hai người từng ở lầu trăng Đánh rầm một cái không bằng thường dân Chị tha hương nhuốm phong trần...
Minh đong ba miệng bò gạo vào rá, liệng qua trước mặt chị Nếp mẹ nó đang ngồi chọn cói rồi đi về phía giếng để vo. Trước khi đổ gạo vào nồi, nó bốc một nắm bỏ sang cái bát riêng....
Ngày 8/12/2024, tại Hải Phòng, thành phố cảng xinh đẹp, thành phố của những cửa sông, bến mở thân thương, Nhà Búp đã tổ chức thành công buổi Lễ kỷ niệm 5 năm trang mạng văn chương nhabup.vn và ra mắt 12 tác phẩm văn học của 72 tác giả Nhà Búp. Tới dự buổi lễ có gần 100 đại biểu...
Trong cảm nhận của tôi cuốn sách thứ 13 của Trần Huyền Tâm “Lưng túi gió trăng” là “Những trang viết tỏa sáng của trí tuệ và thấm đẫm ân tình ấm áp của một Trái tim có nắng”. Cuốn sách tập hợp nhiều bài lý luận phê bình văn học của cô....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Lại thêm một mùa mưa bão đến. Năm nay là năm Giáp Thìn 2024, theo kinh nghiệm từ xưa: “Năm Thìn bão lụt”, dự báo mưa bão sẽ thất thường. Quê tôi ở vùng đồng bằng Bắc bộ, mỗi năm phải đón những trận bão ghé thăm, có trận lớn, trận nhỏ, có khi chỉ ảnh hưởng hoàn lưu của bão...
Tôi gặp em lần đầu trong một ngày thu 2015 – ngày trở về của các Búp Trên Cành (thiếu nhi tham gia trại hè sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức vào thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX), trong không khí của buổi gặp gỡ ồn ào đầy xúc động, thầy trò, anh chị em, bạn bè ríu rít......
.......vẫn là em ánh mắt long lanh tóc vờn xanh nắng hương đồng nội tỏa hiền hòa sâu lắng nhẹ nhàng tan nơi thoảng gió tháng Mười mãi lao đao trong tất bật dòng đời...
Vừa mới chớm thu, tiết trời đã khang khác. Nắng vàng hơn và cũng dịu hơn, nhưng dịu dàng hơn cả là những cơn gió. Như vị khách lâu ngày gặp lại, những cơn gió bấc hanh hao, xạc xào trên mái lá khiến người ta nôn nao, thờ thẫn....
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Hà Nội ngả vàng trong áng thơ Hanh hanh vạt nắng trải đôi bờ Phù sa lắng hết vào câu hát Để lại Sông Hồng xanh ngẩn ngơ....
Giữa bộn bề Covid và nỗi lo đời thường, bất chợt gặp Thơ Văn của Em – Thật đúng như gặp được Minh Châu tỏa ánh sáng dịu dàng, ấm áp. Chị đã bước vào thế giới thiện lành của Thơ Văn em, để tìm lại cảm giác bình an, và bình an như thế!...
Tôi gọi tập thơ “GỌI MÙA” của Phạm Minh Châu là Tập thơ của Yêu Thương. Xuyên suốt hơn năm mươi bài của tập thơ là những tình yêu thương ấm áp dịu dàng dành cho gia đình, bạn bầu, mái trường cùng bao lứa học trò thương mến....
Tên chú là Dũng. Nguyễn ... Dũng! Chú là em út trong đàn con bảy đứa gồm bốn trai ba gái của gia đình chồng tôi. Tôi biết chú trước khi biết anh - “người trăm năm” mà tôi đang gắn kết....
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Ngày hôm nay của 34 năm trước, ngày 22/9/1988, chúng tôi bước vào căn phòng ấy - phòng 103, nhà A7, khu ký túc xá (ktx) trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đó là phòng cuối dãy, có 2 cửa sổ trông ra con đường dẫn tới dãy nhà vệ...
Cầm trên tay tập thơ “Cội” của Trương Minh Hiếu, tôi không khỏi bồi hồi xúc động. Một miền ký ức xa xôi tưởng chừng đã rơi vào quên lãng bỗng vụt sáng lên, nhắc tôi nhớ lại những ngày xưa yêu dấu, được chung lớp chung thầy với Hiếu ở Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình cách đây gần nửa thế kỷ....
Chắc vào khoảng năm 1957 -1958, khi đó bố tôi là quản đốc (người đứng đầu nhà máy nhỏ gọi là Quản đốc, không gọi là Giám đốc) một nhà máy gỗ nhỏ ven bờ sông Hồng, ngay chân cầu Long...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!