- Sáng tác mới
Cầm Khúc Hạ yên, chắt lọc từ hơn 30 năm làm thơ của Nguyễn Thành Tuấn, tôi tự hỏi nếu ngay từ những ngày đầu làm thơ mà anh đã tự trang bị dầy dặn các kiến thức về lý luận phê bình văn học như mấy năm gần đây, thì thơ anh sẽ như thế nào?...
Tập thơ này là những tác phẩm đầu tiên của đợt sóng cách tân thơ thứ nhất sau thời kỳ đổi mới; hẳn là các bài phê bình, các công trình nghiên cứu về nó không ít. Tôi viết bài này cũng chỉ đơn giản góp thêm góc nhìn của một độc giả, nhấn nhá những biểu hiện cách tân qua lần lượt từng tác phẩm cụ thể....
Tôi thấy mình đi trong cõi mộng, Xung quanh mờ ảo mọi bóng hình. Chỉ sáng lên lưng áo thầy gầy guộc, Tự tại, vững vàng...
Chúng ta có vài thói quen, trong đó có lối nói thậm xưng, ý là nói quá lên, thậm chí quá đến vô lý theo cách hài hước. Nhưng, nói quá lên thế không phải do đầu óc hoang tưởng mà là muốn nhấn mạnh cái cái ý tứ mình tâm đắc....
Đường đời dài đến thế, Cũng ngắn nhỉ cha ơi. Cha ẵm con thủa bé, Ngày con mới ra đời. Nay con ẵm cha thế, Cha đừng buồn nhé cha...
Ở vùng đông bắc Sơn Tây, từ quận Kiến triều đại nhà Hán. Vì vua Triệu Vũ Linh được an táng tại nơi này, cho nên nơi đây đã trở thành một vùng đất nổi tiếng....
Theo Phật gia, khi loại bỏ được thất tình lục dục và các tâm xấu của con người thì người tu luyện sẽ đạt đến cảnh giới “không”, đó là cảnh giới mà tâm trong như nước, tĩnh lặng như núi, nhẹ như làn mây. Lòng từ bi của những bậc đắc đạo ấy đã để lại cho thế nhân nhiều câu chuyện cảm động lòng người....
Lạ thật! Tôi đã thấy trong số bạn bè mình rất nhiều người chẳng có dính dáng, hiểu biết gì về Biển mà tự nhiên cứ yêu nó. Trong số ấy có cả tôi......
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Con lui cui cùng bóng mình mỗi tối Nén đơn côi, nghẹn lòng bức bối Hình ảnh mẹ… thoảng khói sương Lãng đãng những con đường…...
Mẹ đang dạy con học Chữ O vòng nét tròn vo Mẹ chưa kịp dạy chữ A Thì máy bay B52 ào tới Mẹ dắt con chạy vội Xuống căn hầm chữ A. Mấy khúc tre gầy sau nhà Mẹ mở đất tạo căn hầm trú nhỏ Ngày mỗi ngày Tiếng bom rung, đạn nổ Tiếng động cơ băm nát khoảng trời hiền......
Dọc dài theo đuổi vần thơ Những mong tìm chút dại khờ trong nhau Lặng thầm bóng chữ chìm sâu Lời thơ run rẩy làm đau đớn dòng...
Mưa rây rây bạc mái đầu Mưa phùn gió bấc đẫm câu hẹn thề Mưa dầm dào dạt cơn mê Mưa tuôn ngập cả lối về...
Gian nan nặng gánh qua cầu Trời chang chang nắng trên đầu mẹ tôi Cầu tre đẫm giọt mồ hôi Ngày ngày, tháng tháng cho tôi nên người...
Bên bờ dương liễu óng như tơ Dừng bẻ một cành, thiếp muốn nhờ Chỉ ngọn gió xuân là luyến tiếc Ân cần thổi lộng ống tay thơ....
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm......
Cuối 1983, tại quán sách trước cửa Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, trên đường Nguyễn Trãi, tôi đã mua một tập thơ trong đó có một bài thơ đã đi theo tôi suốt cuộc đời. Đó là bài Vé đi tuổi thơ trong tập thơ Phép lạ hàng ngày của nhà thơ Nga Robert Rozhestvenski do NXB Tác phẩm mới ấn hành...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!