- Sáng tác mới
Ngày xưa ở làng nọ Có cậu bé thông minh Mồ côi cả cha mẹ Lủi thủi sống một mình. Cậu phải đi ở đợ Chăn trâu cho nhà giàu Chủ nhà là người ác Thường đánh cậu rất đau....
Vào giữa phút giây này, trên thành phố “Hoa Phượng đỏ” của đất Cảng Hải Phòng, tôi thật sự xúc động trước cuộc hội ngộ của “Các Nhà văn Nhóm Búp”, cùng “các Nhà văn là thành viên Nhà Búp” trước sự kiện không dễ có được ở mỗi cuộc đời người....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Lại thêm một mùa mưa bão đến. Năm nay là năm Giáp Thìn 2024, theo kinh nghiệm từ xưa: “Năm Thìn bão lụt”, dự báo mưa bão sẽ thất thường. Quê tôi ở vùng đồng bằng Bắc bộ, mỗi năm phải đón những trận bão ghé thăm, có trận lớn, trận nhỏ, có khi chỉ ảnh hưởng hoàn lưu của bão...
Ký ức trường xưa như thác lũ chảy về Ta đã khóc trong những chiều dông gió Xa Thủ Đô nỗi niềm bỏ ngỏ Giờ rong rêu ta thành người hoài cổ Nhớ trường xưa qua khoảnh khắc...
Mỗi chiều tan trường là cái Minh thường đi tắt qua lối giữa hai dãy lớp học, qua hàng rào tre hóp rồi theo các bờ ruộng để về nhà. Đường ngắn được đoạn chả hơn nó chạy ở sân trong dăm phút giờ ra chơi, thậm chí có lúc phải đi như làm xiếc qua chỗ lồi lõm, nhưng nhiều cái để khám phá....
Cách đây 48 năm, vào mùa hè năm 1976, khi vừa thống nhất đất nước, Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình là tỉnh đầu tiên trên cả nước đã khởi xướng, mở lớp “Đào tạo, bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học” vào các tháng hè....
Trang mạng văn chương Nhà Búp (nhabup.vn) xin hân hạnh giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới của nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu - một thành viên của Nhà Búp: tập tùy văn “Hoa Khởi Trinh” - Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2024....
Từ lâu, bạn đọc quen biết tên tuổi Nguyễn Linh Khiếu bởi thơ và trường ca. Không chỉ có thế, nhiều người còn ấn tượng bởi sự bứt phá làm nên một giọng điệu thơ văn xuôi dài miên man không chấm phảy, một trường ca ghi nét kỷ lục với 710 trang gồm 150 chương với 13 nghìn câu thơ; trong đó, có câu dài......
Cố Nhà giáo Trần Đăng Ninh được trở về quê nhà sau 40 năm bơ vơ lưu lạc. Đó là câu chuyện ân tình khiến ai cũng rưng rưng về việc làm cao đẹp của gia đình thầy giáo Chung Tôi không kể về thầy giáo Nguyễn Văn Chung và vợ thầy - cô Đỗ Thị Duyên công tác tại trường Tiểu học xã Long Hưng huyện Phú......
Gần chín mươi năm về trước, trong một làng quê hiền lành chăm chỉ, dưới bóng tre xanh rậm rì dày đặc, trong mái nhà nóc rạ thơm vàng suộm nắng, cha tôi ra đời. Cha tôi! Người là thầy giáo, người là cha hiền chăm sóc con cháu chẳng quản khó khăn....
Ngày ngày mẹ vẫn đi về trên con đường quen thuộc. Mẹ cũng không thể nhớ nổi đã đi bao nhiêu vòng xe để chở con đến ngôi trường yêu dấu mang tên Chuyên Thái Bình. Ngày mai, con viết thanh xuân đẹp đẽ nhất tại ngôi trường yêu dấu, kết thúc một chặng đường con đã đi qua với sự...
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Giữa bộn bề Covid và nỗi lo đời thường, bất chợt gặp Thơ Văn của Em – Thật đúng như gặp được Minh Châu tỏa ánh sáng dịu dàng, ấm áp. Chị đã bước vào thế giới thiện lành của Thơ Văn em, để tìm lại cảm giác bình an, và bình an như thế!...
Tôi gọi tập thơ “GỌI MÙA” của Phạm Minh Châu là Tập thơ của Yêu Thương. Xuyên suốt hơn năm mươi bài của tập thơ là những tình yêu thương ấm áp dịu dàng dành cho gia đình, bạn bầu, mái trường cùng bao lứa học trò thương mến....
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Ngày hôm nay của 34 năm trước, ngày 22/9/1988, chúng tôi bước vào căn phòng ấy - phòng 103, nhà A7, khu ký túc xá (ktx) trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đó là phòng cuối dãy, có 2 cửa sổ trông ra con đường dẫn tới dãy nhà vệ...
Anh có nhớ khi mình còn thơ trẻ Trang giấy học trò tô chữ ký đầu tiên Những nét vòng cong tựa cánh thiên thần Những nét thẳng băng bật niềm tin sức mạnh Những nét nào giấu bất hạnh mai sau? Anh có nhớ khi mình làm quen nhau...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!