- Sáng tác mới
Chúng mình không thuộc về nhau Quả cau không thắm lá trầu chẳng xanh Ông Tơ bà Nguyệt vô tình Chiêm bao là giấc dỗ dành người ơi!...
Tìm em chi nữa người ơi Lòng em trăng rụng, gió rơi nghẹn ngào Tìm chi nữa dải Yếm đào Thuở nào còn thắm, thuở nào còn duyên...
Lắng nghe không hề dễ dàng, lắng nghe là một cách sửa chữa hành vi tốt nhất. Đó là buông bỏ tự ngã bằng sự khiêm nhường và lòng khoan dung, là sự tôn trọng đối với sinh mệnh....
Tôi đi qua vườn em Bỗng thấy mình muốn chín Trong hương em bịn rịn Trong màu em ngất ngây Yếm đào ơi, thắt dây Giấu một miền khao khát Tôi đi trên sa mạc Mơ về Ốc Đảo Xanh!...
Rón rén trong đêm Yếm Đào trốn mẹ Tắm ao khuya. Nước trong màu đêm Bậc đá mát da đêm Đêm phủ nhung Giấu diếm. Tha hồ thắm, Tha hồ căng lộng, Cánh buồm no biển rộng Ngân lên…...
Ngỡ như Bùi Thanh Huyền sinh ra để làm thơ, đề hồn nhiên yêu, hồn nhiên sống, hồn nhiên cảm nhận hết thảy những nâng niu, yêu chiều của cuộc sống và người thân. Vừa tốt nghiệp phổ thông, đất nước Liên Xô hiền hòa, tươi đẹp đã dang tay đón đợi,...
Có lẽ trong trang phục cổ của người Việt, hiếm có trang phục nào cho Phụ nữ lại gây sự chú ý, thiện cảm, và trân trọng như Yếm Đào! Không chỉ còn là trang phục nữa, Yếm Đào đã là biểu tượng của một phong cách, một tính cách, một nét tâm tư của người Phụ nữ Việt....
Từ lúc ấy, mình có ý nghĩ: vì thế mà tháng 2 chỉ có 28 ngày. Không thể đợi thêm một ngày nào nữa, 30, 31 ngày là quá dài… Mùa Xuân vội. Bởi vì được mong chờ đến nôn nao rạo rực. Những ngày lạnh cuối cùng trong chiếc áo pan-tô kếch xù, mũ lông và khăn len cuốn mấy vòng to sụ làm mình hệt như con tằm......
Mùa xuân Đánh thức những chùm hoa bưởi Nồng nàn đầu ngõ Gọi ta về nỗi nhớ thủa giêng hai Cánh đồng làng trải dài...
Ngày xuân trẩy hội chùa Hương. Ngược dòng suối Yến, con đường biếc xanh. Ta về bái phật lòng thành. Khói nhang hư ảo, nhắc mình thiện tâm....
Liệu còn có một kiếp sau? Để người nói lại những câu ân tình Xanh rêu ngói phủ mái đình Đâu rồi mộng ước chung tình với nhau....
Tưởng đâu lạc chốn thiên đường Mây nhòa bóng núi, hương vương lối về Hồ Mây xanh tựa cõi mê Nước tuôn Thác Bạc ùa về như reo
Trúc tre mươn mướt lưng đèo Người đi gió cứ mơn theo tần ngần...
Tiếng khèn ai chơi vơi Trong khung trời bản Lác Tôi lặng nghe em hát “Inh lả ơi” Xao xuyến đất trời Mắt ngời tiếu nữ Bàn tay em dệt vải
Bàn tay em làm nương...
Em se sợi nhớ vào đêm Đêm huyền hoặc vô tận Em dệt sợi nhớ sang ngày Ngày chung chiêng, lảo đảo, nắng say...
Chợ quê tôi không biết có tự khi nào, từ khi ông bà, cha mẹ tôi sinh ra đã có chợ rồi, nghe nói chợ được hình thành cách nay đã mấy trăm năm. Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân địa phương mà chợ còn là giao thoa văn hóa cộng đồng, giao lưu văn hóa vùng miền....
Có cánh hoa dại, thiên sứ mang đến bến đời Tặng cho mẹ, từ mùa đông năm đó Từ ấy, qua ô cửa nhỏ Mẹ thấy trời xanh trong ánh mắt ngời...
Trong khói sương bàn cờ tiên còn đó Trúc lặng im nghe suối chảy rì rầm Dáng như thiền rừng thông đứng trầm ngâm Nắng lênh loãng chiều Côn Sơn lộng gió...
Nơi anh phương nam Chỉ hai mùa mưa nắng Vời vợi xanh Như nỗi nhớ em xanh Hà Nội vào thu anh có biết Dịu dàng hương hoa sữa đến nao lòng...
Tôi biết nhà thơ Bùi Thanh Huyền từ thuở chị 13 tuổi, thuở chúng tôi cùng là “Búp trên cành” trong vườn ươm của Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình. Ấn tượng trong tôi lần đầu gặp chị mãi là hình ảnh chị mặc áo hoa, mái tóc mây bồng được bím buộc gọn gàng hai bên....
Tôi gọi những bài thơ của Bùi Thanh Huyền trong tập thơ Trái Tim Thức, do nhà xuất bản Hội Nhà Văn phát hành là những vần thơ Đẹp. Đẹp không chỉ ở hình thức sang trọng hiếm gặp, tập thơ còn là những tâm tình Đẹp của một người đàn bà Đẹp, của những cảnh sắc thiên nhiên Tuyệt Đẹp....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!