• dau-title
  • Góc chia sẻ
  • cuoi-title

Danh xưng và vai trò của sư ở chùa ở Hàn Quốc

Thứ tư - 13/11/2024 10:51



(Ảnh: Tam Tran)



DANH XƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA SƯ Ở CHÙA HÀN QUỐC

(Dương Chính Chức)

 


Đây là danh xưng và vai trò tại Hàn Quốc. Có thể tại Việt Nam, Trung Quốc cùng tên gọi nhưng việc lại khác, hay cùng việc nhưng lại khác tên gọi. Bài này sưu tầm từ trên một số trang của Hàn Quốc.   Sư, tiếng Hàn/Triều gọi là 중 (phát âm là "chung") hay 스님(phát âm là "sư nim"), trong đó 중 là 衆 ,(chúng). Trong tiếng Hàn, các từ khác gắn "님" (nim) để tỏ tôn kính đều có thể bỏ "님" khi cần, riêng 스님 thì không bỏ được.


Về nguồn gốc của 스/스님, có thể lên mạng đọc, rất nhiều.

 

사찰스님들의 칭호와 소임


1. 고승(高僧)에 대한 호칭

Danh xưng của các bậc cao tăng


祖師(조사, Tổ sư): 석가모니부처님의 정통 법맥(선맥)을 이어 받은 덕이 높은 스님. Là sư có đức vọng cao tiếp nối pháp mạch chính thống của Phật Thích Ca.


禪師(선사, Thiền sư): 오랫동안 선을 수행하여 선의 이치에 통달한 스님. Là sư tu thiền lâu năm và đạt thông tuệ về thiền


宗師(종사, Tông sư): 한 종파를 일으켜 세운 학식이 깊은 스님. Là sư có học vấn uyên thâm dựng nên một tông phái.


律師(율사, Luật sư): 계율을 전문적으로 가르치는 스님. 또는 계율를 전문적으로 연구했거나 계행이 철저한 스님. Là sư chuyên dạy về giới luật. Hoặc là sư chuyên nghiên cứu về giới luật hoặc sống phạm hạnh một cách triệt để.


法師(법사, Pháp sư): 경전에 통달하여 부처님의 가르침을 널리 선양하는 스님. Là sư thông kinh bác điển, chuyên hoằng dương giáo pháp của Đức Phật.


和尙(화상, Hoà thượng): 평생 가르침을 주시는 은사스님. Là ân sư dạy dỗ mỗi ngày


師門(사문, Sư môn.): 인도말로 쉬라마나 즉, 출가수행자. Là Sa môn, tức người tu xuất gia.


大德(대덕, Đại đức): 덕이 높은 큰 스님. Vị trưởng lão có đức cao vọng trọng.


大師(대사, Đại sư): 고승대덕 큰 스님. Là một vị trưởng lão cao tăng đại đức


國師(국사, Quốc sư) 또는 왕사(王師, Vương sư): 한나라의 정신적 지도자의 명칭으로 황제나 국왕이 명한 직책. Là một danh xưng lãnh đạo tinh thần của một nước, hoặc chức vị mà hoàng đế, hay quốc vương một nước ban.


2. 사찰에서의 스님들의 소임에 대한 호칭

Tên gọi chức vụ của sư trong chùa


- 회주(會主, Hội chủ)스님: 법회를 주관하는 법사, 하나의 모임을 이끌러 가는 큰 스님. Là pháp sư chủ trì pháp hội, hoặc một trưởng lão dẫn dắt một hội, nhóm.


- 법주(法主, pháp chủ)스님: 불법을 잘 알아서 불사나 회상의 높은 어른으로 추대된 스님. Là vị sư tinh thông phật pháp được suy tôn làm sư trưởng trong một phật sự hoặc một hội thượng.


- 조실(祖室, Tổ thất)스님: 선으로 일가를 이루어서 한 파의 정신적 지도자로 모셔진 스님 (원래는 조사의 내실을 의미하며, 스님이 주요사찰에 주재함을 의미). Một vị sư làm lãnh đạo tinh thần cho một phái thuộc dòng Thiền (vốn có nghĩa là bên trong tịnh thất của Tổ sư, hoặc chùa mà sư hay ngự trú).


- 방장(方丈, Phương trượng)스님: 총림의 조실스님. 원래는 사방 1장인 방으로 선사의 주지가 쓰는 거실. Là sư lãnh đạo của một đạo tràng (tùng lâm) phụ trách luôn cả thiền - giáo - luật. Vốn nghĩa là "tứ phương nhất trượng", tức là một phòng lớn mà sư trụ trì thiền tông dùng. 


- 도감(都監, Đô giám)스님: 사찰에서 돈이나 곡식 같은 것을 맡아보는 일이나 그 사람을 말함. Người quản, phụ trách việc tài chính, lương thực của một ngôi chùa.


- 부전(副殿, Phó điện)스님: 불당을 맡아 시봉하는 소임을 말하며, 예식 불공 등의 의식집전 스님. Là sư phụ trách, chăm sóc phật đường, hoặc tổ chức các buổi tế lễ cúng dường.


- 지전(知殿 Tri điện)스님: 殿主(전주)스님이라고도 하며, 불전에 대한 청결, 향, 등 등의 일체를 맡은 스님. Còn gọi là sư Điện chủ, là sư quản về sự thanh khiết, hương hoa của phật điện 


- 노전(盧殿, Lao điện)스님: 대웅전이나 다른 법당을 맡은 스님. Là sư quản lý Đại hùng điện hoặc pháp đường.


- 주지(住持 Trụ trì)스님: 사찰의 일을 주관하는 스님-사찰의 전권을 행사하는 총책임자 스님. Là sư quản, phụ trách toàn bộ việc một ngôi chùa - có trách nhiệm bà toàn quyền đối với một chùa.


- 원주(院主, Viện chủ)스님: 사찰의 사무를 주재하는 스님-감사(監寺), 감원(監阮)으로 살림살이를 맡는 스님. Sư phụ trách xử lý các công việc trong chùa. Sư phụ trách sinh hoạt, ăn uống trong chùa, còn gọi là giám tự, giám viện.


- 강사(講師, Giảng sư)스님: 강원에서 경론(經論)을 가르치는 스님, 강백(講伯)스님이라고도 함. sư chuyên giảng kinh pháp trong chùa, còn gọi là sư giảng bá.

 

- 칠직(七職, Thất chức)스님: 7가지 직책의 스님-포교, 기획, 호법, 총무, 재무, 교무, 사회 각 국장스님. Sư có 7 chức phận gồm phổ giáo, kế hoạch, hộ pháp, văn phòng, tài vụ, giáo vụ, xã hội, gần giống như Chánh Văn phòng vậy.


3. 불교교단의 구성원

Cấu trúc của Giáo đoàn Phật giáo.


1)칠부대중

Thất bộ đại chúng


비구 (tì khưu): 출가한 성년의 남자스님(인도어 비크슈)-250계의 구족계 수지. Sư nam thành niên đã xuất gia, (tăng), thọ trì 250 giới cụ túc giới.


비구니 (tì khưu ni): 출가한 성년의 여자스님(인도어 비크슈니)-348계의 구족계 수지 . Sư nữ thành niên đã xuất gia (ni), thọ trì 348 giới cụ túc giới.


사미 (sa di): 출가하여 구족계를 받지 않은 20세 미만의 남자-10계를 지님. Là nam giới đã xuất gia, dưới 20 tuổi, chỉ giữ 10 giới, chưa thọ trì cụ túc giới.


사미니 (sa di ni): 출가하여 구족계를 받지 않은 18세 미만의 여자-10계를 지님. Là nữ giới đã xuất gia, dưới 18 tuổi, chỉ giữ 10 giới, chưa thọ trì cụ túc giới.


식차마나 (thức xoa ma na): 18세-20세 사이의 여성출가자(정학녀)-6법계를 지님. Là nữ giới đã xuất gia trong lứa tuổi từ tròn 18 tuổi đến tròn 20 tuổi, giữ 6 pháp giới.


우바새 (Ưu bà tắc): 재가의 남자신자(청신사)-인도어 우파사카. Phật tử nam tại gia (cận sự nam).


 우바이 (Ưu bà di): 재가의 여자신자(청신녀)-인도어 우피시카. Phật tử nữ tại gia (cận sự nữ).


 

2)사대부중

Tứ đại bộ chúng


비구, 비구니, 우바새, 우바이를 합친 모두를 말함 . Ý chỉ  chung về tì khưu, tì khưu ni, ưu bà tắc, ưu bà di.

 

4. 선원 대중스님들의 호칭

Tên gọi của các sư tại Thiền viện.


1) 유나(維那, duy na) 스님 : 총림의 모든 규율 ·규칙을 총괄 하는 스님. Sư phụ trách chung về giới luật của Cơ sở tôn giáo.


2) 선덕(禪德, Thiện đức) 스님 : 선원 대중스님들 중에 연세가 많고 덕이 높으신 스님. Sư lớn tuổi, đức cao vọng trọng trong Thiền viện 


3) 선현(禪賢, Thiện hiền) 스님 : 포교일선에서 종사하다 선원으로 들어오신 연세 많은 스님. Sư lớn tuổi, đã đi phổ giáo hoằng hoá xong và trở về Thiền viện.


4) 열중(悅衆, Duyệt chúng) 스님 : 결재 대중을 통솔하는 소임자 스님. Sư phụ trách quy chế quy trình


5) 한주(閒主, Nhàn chủ) 스님 : 결재 대중의 모범이 되는 스님. Sư là mô phạm chấp hành giới luật


6) 청중(淸衆, Thanh chúng) 스님 : 열중스님을 보필하면서 대중을 통솔하는 스님. Sư trợ lý cho Sư duyệt chúng.


7) 지전(知殿, Tri điện) 스님 : 대중스님의 큰방을 정리 정돈하는 스님. Sư phụ trách phòng ở cho các sư


8) 지객(知客, Tri khách) 스님 : 모든 객을 대접하고 안내하는 스님. Sư phụ trách tiếp đãi khách.


9) 명등(明燈, Minh đăng) 스님 : 선원에 모든 전기를 관리하는 스님. Sư phụ trách đèn, điện của Thiền viện.


10) 마호(磨糊) 스님 : 대중스님들의 풀을 끓이는 스님. Sư phụ trách nấu, quấy hồ cho các sư.


11) 야순(夜巡, Dạ tuần) 스님 : 밤중에 순시를 책임지는 스님. Sư phụ trách tuần tra ban đêm


12) 소지(掃地, Tảo địa) 스님 : 선원밖에 청소를 담당하는 스님. Sư phụ trách việc quét dọn sân vườn


13) 간병(看病, Khán bệnh) 스님 : 대중스님들의 건강을 돌보는 스님. Sư phụ trách chăm sóc sức khoẻ các sư


14) 욕두(浴頭, Dục đầu) 스님 : 대중스님들의 목욕물을 책임지는 스님. Sư phụ trách việc tắm gội của các sư


15) 수두(水頭, Thuỷ đầu) 스님 : 대중스님들의 세면장을 책임지는 스님. Sư phụ trách khâu rửa mặt của các sư


16) 화대(火臺, Hoả đài) 스님 : 선원 방 온도를 조절하는 스님. Sư phụ trách nhiệt độ phòng cho các sư


17) 정통(淨桶, Tịnh thông) 스님 : 선원 화장실 청결을 책임지는 스님. Sư phụ trách vệ sinh khu toilet của Thiền viện cho các sư


18) 시자(侍者, Thị giả) 스님 : 어른스님들을 옆에서 받들어 모시는 스님. Sư hầu cận các Trưởng lão


19) 다각(茶角, Trà giác) 스님 : 대중스님들을 위해 차(녹차)를 책임지는 스님. Sư phụ trách việc trà nước cho các sư


20) 종두(鐘頭, Chung đầu) 스님 : 종을 치는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách việc đánh chuông.


21) 법고(法鼓, Pháp cố) 스님: 북을 치는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách việc đánh trống


22) 별좌(別座, Biệt toạ) 스님: 좌구 ·침구 · 음식을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách toạ cụ, giường gối, ăn uống cho các sư.


23) 공양주(供養主 ,Cung dưỡng chủ) 스님: 밥을 짓는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách nấu cơm


24) 채공(菜供 Thái cung) 스님: 반찬을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách thức ăn (rau) cho bữa ăn.


25) 갱두(羹頭, Canh đầu) 스님: 국을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách món canh


26) 화주(化主, Hoá chủ) 스님: 사찰에서 사용할 비용을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách chi tiêu của chùa


27) 부목(負木, Phụ mộc) 스님: 땔감을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách kiếm củi cho chùa.


Từ khóa: DANH XƯNG VÀ VAI TRÒ CỦA SƯ Ở CHÙA HÀN QUỐC (Dương Chính Chức) Danh xưng và vai trò của sư ở chùa ở Hàn Quốc Đây là danh xưng và vai trò tại Hàn Quốc. Có thể tại Việt Nam, Trung Quốc cùng tên gọi nhưng việc lại khác, hay cùng việc nhưng lại khác tên gọi. Bài này sưu tầm từ trên một số trang của Hàn Quốc. Sư, tiếng Hàn/Triều gọi là 중 (phát âm là "chung") hay 스님(phát âm là "sư nim"), trong đó 중 là 衆, (chúng). Trong tiếng Hàn, các từ khác gắn "님" (nim) để tỏ tôn kính đều có thể bỏ "님" khi cần, riêng 스님 thì không bỏ được. Về nguồn gốc của 스/스님, có thể lên mạng đọc, rất nhiều. 사찰스님들의 칭호와 소임 1. 고승(高僧)에 대한 호칭 Danh xưng của các bậc cao tăng 祖師(조사, Tổ sư): 석가모니부처님의 정통 법맥(선맥)을 이어 받은 덕이 높은 스님. Là sư có đức vọng cao tiếp nối pháp mạch chính thống của Phật Thích Ca. 禪師(선사, Thiền sư): 오랫동안 선을 수행하여 선의 이치에 통달한 스님. Là sư tu thiền lâu năm và đạt thông tuệ về thiền 宗師(종사, Tông sư): 한 종파를 일으켜 세운 학식이 깊은 스님. Là sư có học vấn uyên thâm dựng nên một tông phái. 律師(율사, Luật sư): 계율을 전문적으로 가르치는 스님. 또는 계율를 전문적으로 연구했거나 계행이 철저한 스님. Là sư chuyên dạy về giới luật. Hoặc là sư chuyên nghiên cứu về giới luật hoặc sống phạm hạnh một cách triệt để. 法師(법사, Pháp sư): 경전에 통달하여 부처님의 가르침을 널리 선양하는 스님. Là sư thông kinh bác điển, chuyên hoằng dương giáo pháp của Đức Phật. 和尙(화상, Hoà thượng): 평생 가르침을 주시는 은사스님. Là ân sư dạy dỗ mỗi ngày 師門(사문, Sư môn.): 인도말로 쉬라마나 즉, 출가수행자. Là Sa môn, tức người tu xuất gia. 大德(대덕, Đại đức): 덕이 높은 큰 스님. Vị trưởng lão có đức cao vọng trọng. 大師(대사, Đại sư): 고승대덕 큰 스님. Là một vị trưởng lão cao tăng đại đức 國師(국사, Quốc sư) 또는 왕사(王師, Vương sư): 한나라의 정신적 지도자의 명칭으로 황제나 국왕이 명한 직책. Là một danh xưng lãnh đạo tinh thần của một nước, hoặc chức vị mà hoàng đế, hay quốc vương một nước ban. 2. 사찰에서의 스님들의 소임에 대한 호칭 Tên gọi chức vụ của sư trong chùa - 회주(會主, Hội chủ)스님: 법회를 주관하는 법사, 하나의 모임을 이끌러 가는 큰 스님. Là pháp sư chủ trì pháp hội, hoặc một trưởng lão dẫn dắt một hội, nhóm. - 법주(法主, pháp chủ)스님: 불법을 잘 알아서 불사나 회상의 높은 어른으로 추대된 스님. Là vị sư tinh thông phật pháp được suy tôn làm sư trưởng trong một phật sự hoặc một hội thượng. - 조실(祖室, Tổ thất)스님: 선으로 일가를 이루어서 한 파의 정신적 지도자로 모셔진 스님 (원래는 조사의 내실을 의미하며, 스님이 주요사찰에 주재함을 의미). Một vị sư làm lãnh đạo tinh thần cho một phái thuộc dòng Thiền (vốn có nghĩa là bên trong tịnh thất của Tổ sư, hoặc chùa mà sư hay ngự trú). - 방장(方丈, Phương trượng)스님: 총림의 조실스님. 원래는 사방 1장인 방으로 선사의 주지가 쓰는 거실. Là sư lãnh đạo của một đạo tràng (tùng lâm) phụ trách luôn cả thiền - giáo - luật. Vốn nghĩa là "tứ phương nhất trượng", tức là một phòng lớn mà sư trụ trì thiền tông dùng. - 도감(都監, Đô giám)스님: 사찰에서 돈이나 곡식 같은 것을 맡아보는 일이나 그 사람을 말함. Người quản, phụ trách việc tài chính, lương thực của một ngôi chùa. - 부전(副殿, Phó điện)스님: 불당을 맡아 시봉하는 소임을 말하며, 예식 불공 등의 의식집전 스님. Là sư phụ trách, chăm sóc phật đường, hoặc tổ chức các buổi tế lễ cúng dường. - 지전(知殿 Tri điện)스님: 殿主(전주)스님이라고도 하며, 불전에 대한 청결, , 등 등의 일체를 맡은 스님. Còn gọi là sư Điện chủ, là sư quản về sự thanh khiết, hương hoa của phật điện - 노전(盧殿, Lao điện)스님: 대웅전이나 다른 법당을 맡은 스님. Là sư quản lý Đại hùng điện hoặc pháp đường. - 주지(住持 Trụ trì)스님: 사찰의 일을 주관하는 스님-사찰의 전권을 행사하는 총책임자 스님. Là sư quản, phụ trách toàn bộ việc một ngôi chùa - có trách nhiệm bà toàn quyền đối với một chùa. - 원주(院主, Viện chủ)스님: 사찰의 사무를 주재하는 스님-감사(監寺), 감원(監阮)으로 살림살이를 맡는 스님. Sư phụ trách xử lý các công việc trong chùa. Sư phụ trách sinh hoạt, ăn uống trong chùa, còn gọi là giám tự, giám viện. - 강사(講師, Giảng sư)스님: 강원에서 경론(經論)을 가르치는 스님, 강백(講伯)스님이라고도 함. sư chuyên giảng kinh pháp trong chùa, còn gọi là sư giảng bá. - 칠직(七職, Thất chức)스님: 7가지 직책의 스님-포교, 기획, 호법, 총무, 재무, 교무, 사회 각 국장스님. Sư có 7 chức phận gồm phổ giáo, kế hoạch, hộ pháp, văn phòng, tài vụ, giáo vụ, xã hội, gần giống như Chánh Văn phòng vậy. 3. 불교교단의 구성원 Cấu trúc của Giáo đoàn Phật giáo. 1)칠부대중 Thất bộ đại chúng 비구 (tì khưu): 출가한 성년의 남자스님(인도어 비크슈)-250계의 구족계 수지. Sư nam thành niên đã xuất gia, (tăng), thọ trì 250 giới cụ túc giới. 비구니 (tì khưu ni): 출가한 성년의 여자스님(인도어 비크슈니)-348계의 구족계 수지 . Sư nữ thành niên đã xuất gia (ni), thọ trì 348 giới cụ túc giới. 사미 (sa di): 출가하여 구족계를 받지 않은 20세 미만의 남자-10계를 지님. Là nam giới đã xuất gia, dưới 20 tuổi, chỉ giữ 10 giới, chưa thọ trì cụ túc giới. 사미니 (sa di ni): 출가하여 구족계를 받지 않은 18세 미만의 여자-10계를 지님. Là nữ giới đã xuất gia, dưới 18 tuổi, chỉ giữ 10 giới, chưa thọ trì cụ túc giới. 식차마나 (thức xoa ma na): 18세-20세 사이의 여성출가자(정학녀)-6법계를 지님. Là nữ giới đã xuất gia trong lứa tuổi từ tròn 18 tuổi đến tròn 20 tuổi, giữ 6 pháp giới. 우바새 (Ưu bà tắc): 재가의 남자신자(청신사)-인도어 우파사카. Phật tử nam tại gia (cận sự nam). 우바이 (Ưu bà di): 재가의 여자신자(청신녀)-인도어 우피시카. Phật tử nữ tại gia (cận sự nữ). 2)사대부중 Tứ đại bộ chúng 비구, 비구니, 우바새, 우바이를 합친 모두를 말함 . Ý chỉ chung về tì khưu, tì khưu ni, ưu bà tắc, ưu bà di. 4. 선원 대중스님들의 호칭 Tên gọi của các sư tại Thiền viện. 1) 유나(維那, duy na) 스님 : 총림의 모든 규율 ·규칙을 총괄 하는 스님. Sư phụ trách chung về giới luật của Cơ sở tôn giáo. 2) 선덕(禪德, Thiện đức) 스님 : 선원 대중스님들 중에 연세가 많고 덕이 높으신 스님. Sư lớn tuổi, đức cao vọng trọng trong Thiền viện 3) 선현(禪賢, Thiện hiền) 스님 : 포교일선에서 종사하다 선원으로 들어오신 연세 많은 스님. Sư lớn tuổi, đã đi phổ giáo hoằng hoá xong và trở về Thiền viện. 4) 열중(悅衆, Duyệt chúng) 스님 : 결재 대중을 통솔하는 소임자 스님. Sư phụ trách quy chế quy trình 5) 한주(閒主, Nhàn chủ) 스님 : 결재 대중의 모범이 되는 스님. Sư là mô phạm chấp hành giới luật 6) 청중(淸衆, Thanh chúng) 스님 : 열중스님을 보필하면서 대중을 통솔하는 스님. Sư trợ lý cho Sư duyệt chúng. 7) 지전(知殿, Tri điện) 스님 : 대중스님의 큰방을 정리 정돈하는 스님. Sư phụ trách phòng ở cho các sư 8) 지객(知客, Tri khách) 스님 : 모든 객을 대접하고 안내하는 스님. Sư phụ trách tiếp đãi khách. 9) 명등(明燈, Minh đăng) 스님 : 선원에 모든 전기를 관리하는 스님. Sư phụ trách đèn, điện của Thiền viện. 10) 마호(磨糊) 스님 : 대중스님들의 풀을 끓이는 스님. Sư phụ trách nấu, quấy hồ cho các sư. 11) 야순(夜巡, Dạ tuần) 스님 : 밤중에 순시를 책임지는 스님. Sư phụ trách tuần tra ban đêm 12) 소지(掃地, Tảo địa) 스님 : 선원밖에 청소를 담당하는 스님. Sư phụ trách việc quét dọn sân vườn 13) 간병(看病, Khán bệnh) 스님 : 대중스님들의 건강을 돌보는 스님. Sư phụ trách chăm sóc sức khoẻ các sư 14) 욕두(浴頭, Dục đầu) 스님 : 대중스님들의 목욕물을 책임지는 스님. Sư phụ trách việc tắm gội của các sư 15) 수두(水頭, Thuỷ đầu) 스님 : 대중스님들의 세면장을 책임지는 스님. Sư phụ trách khâu rửa mặt của các sư 16) 화대(火臺, Hoả đài) 스님 : 선원 방 온도를 조절하는 스님. Sư phụ trách nhiệt độ phòng cho các sư 17) 정통(淨桶, Tịnh thông) 스님 : 선원 화장실 청결을 책임지는 스님. Sư phụ trách vệ sinh khu toilet của Thiền viện cho các sư 18) 시자(侍者, Thị giả) 스님 : 어른스님들을 옆에서 받들어 모시는 스님. Sư hầu cận các Trưởng lão 19) 다각(茶角, Trà giác) 스님 : 대중스님들을 위해 차(녹차)를 책임지는 스님. Sư phụ trách việc trà nước cho các sư 20) 종두(鐘頭, Chung đầu) 스님 : 종을 치는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách việc đánh chuông. 21) 법고(法鼓, Pháp cố) 스님: 북을 치는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách việc đánh trống 22) 별좌(別座, Biệt toạ) 스님: 좌구 ·침구 · 음식을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách toạ cụ, giường gối, ăn uống cho các sư. 23) 공양주(供養主, Cung dưỡng chủ) 스님: 밥을 짓는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách nấu cơm 24) 채공(菜供 Thái cung) 스님: 반찬을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách thức ăn (rau) cho bữa ăn. 25) 갱두(羹頭, Canh đầu) 스님: 국을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách món canh 26) 화주(化主, Hoá chủ) 스님: 사찰에서 사용할 비용을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách chi tiêu của chùa 27) 부목(負木, Phụ mộc) 스님: 땔감을 마련하는 소임을 맡은 스님. Sư phụ trách kiếm củi cho chùa.

Các bài viết liên quan:

Những tác phẩm cũ hơn:

 
Mời các Tác giả gửi bài cộng tác cho Ban Biên tập Nhà Búp qua hộp thư email: nhabup.vn@gmail.com
Văn phòng Thường trực Ban Biên tập Nhà Búp: Số 24, Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội;
Ngoài địa chỉ: www.nhabup.vn, bạn có thể truy cập vào website này qua các tên miền quen thuộc: www.nhabup.net hoặc www.nhabup.com
Website đang được thử nghiệm và điều hành phi lợi nhuận, bởi các tình nguyện viên.