- Tản Văn

Ngược dòng tìm một mom sông
Tôi sinh ra và sống trọn cả tuổi hoa niên trên vùng đất nổi, ngầm chảy bên dưới là con sông Vị Hoàng mà không hề biết. Đọc thơ Tú Xương, lòng đau đáu tiếc một con sông vô định trong tâm tưởng “Sông kia rày đã nên đồng…”,


Còn mãi những mùa thương mến
Tôi thích gọi Nguyễn Diệu Liên là “Út em yêu quý“. Vì tôi yêu quý và biết ơn em bằng những gì ấm áp tinh khôi. Vì trong nhóm Văn Búp của gia đình Nhà Búp chúng tôi, Diệu Liên nhỏ tuổi nhất, học khoá áp cuối, còn tôi và 11 anh chị em khác học khoá đầu.


Chợ quê
Chợ quê tôi không biết có tự khi nào, từ khi ông bà, cha mẹ tôi sinh ra đã có chợ rồi, nghe nói chợ được hình thành cách nay đã mấy trăm năm. Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân địa phương mà chợ còn là giao thoa văn hóa cộng đồng, giao lưu văn hóa vùng miền.


Thầy tôi! …Và những mùa Tết tuổi xưa!
Thầy tôi - là Cha tôi đó! Là “Bố”- như mọi người thường gọi bây giờ. Anh chị em tôi trong kí ức tuổi thơ của mình đã quen với những lời gọi “Thầy-Bu”. Có quê kiểng lắm không? Có lạc hậu, xưa cũ không? Với ai, thế nào, tôi không rõ, nhưng chúng tôi đã lớn lên, gắn bó với ngôn từ bình dị ấy quen rồi.


Tháng củ mật
Cứ mỗi dịp giáp Tết, thời tiết hanh khô, người ta lại nhắc nhau về việc việc cảnh giác đạo tặc, đề phòng củi lửa. Nghe nói, ngày xưa, dịp này mõ làng lại đi khắp làng vào buổi tối để gõ mõ chiềng làng: "tiết trời hanh khô, đề phòng củi lửa, tháng củ mật, cẩn thận kẻ gian".


Tản mạn về Tự do
Nhiều người quan niệm rằng: Tự do - là được làm điều mình thích, như ý mình mong muốn, không có sự ràng buộc. Quan niệm như vậy vì họ cho rằng tự do đến từ cái bên ngoài - phụ thuộc vào sự phán xét của ai đó, nó không đến từ bên trong - do sự tự kỷ luật bản thân và giới hạn lương tâm của chính mình.


Hà Nội và Em
Các bạn chắc hẳn đã biết về bài hát Hà Nội và Em của Nhạc sĩ Phương Huỳnh phổ thơ đúng không! Đó là một bài hát có giai điệu đẹp và lời rất trong trẻo từ một bài thơ một tay hâm nào đó đã viết là Nó.
