- Trang văn

Quê hương ở một thời đã xa
Tôi là một trong những người con xa quê của mảnh đất ven sông Hồng này, nơi đây đã sinh ra và sống trọn một tuổi thơ trước khi hòa vào dòng đời thoát ly đi đến mọi miền đất nước.


Chữ hỷ
Có hai chữ CÁT trong chữ Song Hỷ . Nó gắn vào câu chuyện của một danh nhân xưa: nhà cải cách, nhà thơ Vương An Thạch. Trong lễ ăn hỏi, đám cưới của người Việt Nam, do ảnh hưởng của nền văn hóa


Chợ nổi Cái Răng
Chợ nổi Cái Răng những ngày cho tôi trở về Miền Ký ức. Yêu lắm các bạn Miền Tây. Mảnh đất Gò Quao tỉnh Kiên Giang đã cho tôi những tháng ngày ấm áp trong những năm tháng xa nhà.


Một mùa xuân nắng mới chan hoà
Con vẫn biết góc đồi hoang ngày xưa không còn nữa, những vui buồn một thuở nhạt nhòa theo cánh thời gian. Mùa xuân sang lộc trời lá nõn, bánh chưng xanh, hoa đào phớt, nếp thời gian trên khóe mắt mẹ rưng rưng.


Viết cho con ngày tựu trường
Ngày đầu tiên bước vào thế giới thần tiên - học viết chữ, đánh vần đối với con quả là một thành tích kỳ diệu, nhen lên một cảm xúc khó tả, vừa lạ lẫm ngơ ngác, xen lẫn sợ sệt, nhưng cũng đầy háo hức.


Lá phong vàng
Mình sống ở Beijing gần trọn một mùa đông. Chưa bao giờ có một mùa đông xa nhà và lạnh như thế. Trời lúc nào cũng xám ngắt. Xung quanh toàn băng tuyết. Xa nhà khi đã có tuổi. Trời càng lạnh ta lại càng nhớ nhà.


Vườn trúc
Sao người xưa hay ví người quân tử với tùng với trúc. Tùng hùng vĩ quanh năm xanh tốt cheo leo vách đá lạnh lẽo gió sương bão tố thì đúng rồi. Nhưng còn trúc làm sao có thể sánh ngang với tùng để ví cùng người quân tử.
