- NGUYỄN LINH KHIẾU

Cảm thức “phồn sinh”, lay thức buổi giao mùa
Nguyễn Linh Khiếu làm thơ với một hệ hình thẩm mỹ hiện đại và cảm quan nghệ thuật mới mẻ, độc đáo. Các tập thơ Chùm mơ tiên cảm (1991), Mùa thiêng (1995), Hoa linh (2000) và gần đây là trường ca “Phồn sinh” (2018) đã minh chứng cho điều đó. Bài thơ Tháng Tư được ông viết vào năm 1983 đã có những phát hiện tinh tế và mang đậm dấu ấn cá nhân qua cảm


Lá non mùa Hà Nội
gần trọn đời sống cùng Hà Nội mỗi mùa lá vẫn hồi hộp như một đứa trẻ mùa lộc biếc năm nay bắt đầu từ con đường nào ngõ phố nào khu vườn nào hàng cây nào những chiếc lá non năm nay xuất hiện đầu tiên màu đỏ màu tím màu xanh hay màu đồng thau khi chiếc lá đầu tiên mở mắt là đêm khuya ban mai buổi trưa hay chiều tà


Những giọt mưa đến sớm
chưa lập xuân mà đã có mưa rồi mưa nhẹ nhõm vòm trời mặt đất những cánh đồng còn đang ngửa mặt lũ côn trùng tránh rét đã về đâu mặt đất cuộn mình trong giấc ngủ nâu


Thiên không
có phải chỉ vì ta đã được sinh ra một sớm mai xuân khi hoa đào đang nở hoa đào là định mệnh hay ngẫu nhiên hoa đào là vô tình hay tiên cảm chẳng biết khi nào hương hoa bay vào hơi thở căng hai lá phổi sơ sinh chẳng biết khi nào cánh hoa đào gặp gỡ thiên không rơi vào ánh mắt khởi lên ngọn lửa vô thường


Thiên không
có phải chỉ vì ta đã được sinh ra một sớm mai xuân khi hoa đào đang nở hoa đào là định mệnh hay ngẫu nhiên hoa đào là vô tình hay tiên cảm


Đào muộn
Chúng mình tới Sa Pa vào cuối mùa xuân. Khi đó đang dịch covid 19 nên Sa Pa thật vắng vẻ hoang vu. Khách du lịch lèo tèo. Người nào cũng khẩu trang kín mặt. Cuối xuân khắp núi rừng hoa vẫn nở tưng bừng. Nhưng những cây mận cây đào quả non đã trĩu trịt thân cành.


Mài dao
Một lần đến thăm lò rèn dao của người Mông ở bản San Thàng Lai Châu. Mình thật ấn tượng với những chiếc giá treo đặc kín dao. Dao đủ kích cỡ kiểu dáng thể loại. Đủ loại để chặt chém băm thái đâm cắt gọt.
