- Sáng tác mới
Hai đêm nay mất ngủ, nó thơ thẩn nghĩ: - Ăn đủ bữa, - Uống đủ lượng, - Tập đều đặn, - Mỗi khung giờ một ngày hưu trí đều cực kì vui vẻ, hạnh phúc bên người thân....
Nó từng đi nhiều nơi? Không, thật ra chưa nhiều lắm. Các tỉnh miền Nam với Sài Gòn lục tỉnh hay miền đông Bắc Hải Phòng Quảng Ninh hay cao nguyên Lâm Viên, Buôn Mê đủ cả. Ở Hà Nội vài tháng Nó biết được thủ đô qua nhiều tên gọi, thành phố hòa bình thành phố ở trong sông....
Rạng sáng, ngay sáng nay thôi, giấc mơ chợt đến mong manh. Trong giấc mơ, cậu trai 12-13 tuổi, mặc đồng phục, đeo khăn quàng đỏ, thả lỏng người trong không gian. Cậu ấy đang mơ. Trong giấc mơ, gọi: Mẹ ơi!...
Tháng trước, nhân lúc cả nước bàn chuyện sáp nhập tỉnh, nó viết lại vài kỉ niệm về Mẹ và Quê hương, về ngôi nhà ngói 3 gian có chiếc sân dài, rộng; về ngõ nhỏ có cây si già, rễ chìm, rễ nổi, dây tơ xõa xuống như mớ tóc dài, xoăn xù chằng chịt qua năm tháng, về giấc mơ nó gặp tai nạn ngã bật ngửa,...
17 tuổi, với “Chuyến xe bão táp”, lần đầu nó đi chơi xa, đi Hà Nội cùng Ba Mẹ & các em. Nhưng trước đó, vào khoảng năm 1976 – 1977, nó có chuyến đi chơi xa, ra khỏi thị xã Thái Bình, cùng mấy đứa bạn thân. Chuyến đi tự phát, bất chợt của bọn trẩu tre non nớt, ngày thường chỉ biết ăn, học, nghe lời…...
Năm 1977, khi nó 12 tuổi, hãng phim truyện Việt Nam ra mắt bộ phim “Chuyến xe bão táp”. Bộ phim mô tả bức tranh đời sống xã hội thời bao cấp, đa chiều, đa dạng và với nhiều mảnh đời, nhiều tính cách và số phận trên cùng một chuyến xe. Đến giờ, n...
Anh phát biểu tri ân Từ dưới sân trường em đằm trong nỗi nhớ Tuổi thơ được anh cho ăn vụng mỡ sống kẹp bánh đa Khi sang chơi nhà bác. Lúc anh xuống sân trường gọi khẽ...
Cái lạnh cuối năm giấu mình trong màu xanh dịu nhẹ. Ông mặt trời xa vời vợi phớt một sắc vàng trong suốt lên những cành cây khẳng khiu đã đóng mình ngủ đông. Những thân sồi cũ kỹ nâu thẫm hay những hàng bạch dương trắng bóc kiêu sa, tất cả đều trơ trụi. Mùa đông xứ Âu....
Khắp làng vang lên tiếng văng gõ vào go: lách, cách, sập..., lách, cách, sập... Không còn gì nhàm và gây buồn ngủ hơn âm thanh đều đặn, liên tục ấy, nhất là đã vào khoảng chín giờ tối. Cả xã, cả làng, cả hai vợ chồng ông bà giáo Duyên cùng làm khuya như vậy....
Đạp xe đá bóng làm trò Mua vui thiên hạ được cho là tài Làm tốt muốn thưởng như ai Mà lại sợ nhất chơi bài mắm tôm......
Thời còn học phổ thông tôi chẳng mấy khi nghe đến từ Cù Lao. Lũ trẻ nông thôn thường tắm sông thường gọi những bãi nổi ở giữa sông là bãi, nhỏ hơn thì gọi là cồn. Sông, bến, bờ bãi, cồn là những từ chúng tôi được học được nghe và được biết từ tấm bé....
Ký ức trường xưa như thác lũ chảy về Ta đã khóc trong những chiều dông gió Xa Thủ Đô nỗi niềm bỏ ngỏ Giờ rong rêu ta thành người hoài cổ Nhớ trường xưa qua khoảnh khắc...
Dù đã mang bầu đứa thứ hai, Minh vẫn thuộc loại “ma mới” ở trung tâm văn hóa thể thao hàng huyện này. Theo luật bất thành văn, bà bầu cũng không ngoại lệ nên chị vẫn phải bê hơn chục cái ghế đại biểu từ tầng trệt lên tầng hai trong ngày chạy Olympic...
Mỗi người sẽ hò hẹn với mùa thu theo một cách riêng của mình. Hôm nay cuộc hẹn của tớ với mùa thu là đạp xe một vòng quanh Hồ Tây lộng gió và lảng bảng hơi sương....
Ở giữa cánh đồng xanh Ngắm bình minh sớm nhất Hương lúa thơm ngào ngạt Chao nghiêng những cánh cò Ở giữa bầu trời xanh
Trăng tràn vào giấc ngủ Mơ bay vào vũ trụ...
Giữa những ngày Hè Giáp Thìn, năm 2024 này, tôi thực sự hào hứng được đọc và viết lời bình cho tập thơ của Trương Minh Hiếu – Một “Nhà văn Nhóm Búp.” Một Nhà văn trong gần ba chục “Môn sinh” trưởng thành từ “Lò luyện Văn chương” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ 50 năm trước....
Cái đầu tiên đập vào người là nóng và ẩm, hoàn toàn ngược lại với khí lạnh trong máy bay. Tiếng ầm kéo đến dần dần, đó là một âm thanh rì rầm bám theo tôi suốt ba bốn tuần, không ngừng....
Chắc vào khoảng năm 1957 -1958, khi đó bố tôi là quản đốc (người đứng đầu nhà máy nhỏ gọi là Quản đốc, không gọi là Giám đốc) một nhà máy gỗ nhỏ ven bờ sông Hồng, ngay chân cầu Long...
Tôi đã “gặp” tâm hồn Trương Minh Hiếu qua tập thơ “Cội” của anh – Đó là hồn thơ của yêu thương chân thành, sâu nặng với cội nguồn, với gia đình và quê hương xứ sở....
Giữa những ngày Hè Giáp Thìn, năm 2024 này, tôi thực sự hào hứng được đọc và viết lời bình cho tập thơ của Trương Minh Hiếu – Một “Nhà văn Nhóm Búp.” Một Nhà văn trong gần ba chục “Môn sinh” trưởng thành từ “Lò luyện Văn chương” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ 50 năm trước....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!