- Sáng tác mới
Trang Tác giả - Tác phẩm Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tác phẩm mới tập thơ tình “NGÂN LÊN TỪ NỖI NHỚ” do NXB Hội Nhà văn Việt Nam - 2024 ấn hành. Tác phẩm là tập thơ tình thứ 2 của một thành viên Nhà Búp - nhà thơ Nguyễn Phương Thủy qua bài viết của Nhà thơ Kim Chuông,...
Vào mùa hạ, năm 2023 - Cách đây hơn một năm, Nữ Thi sĩ Nguyễn Phương Thủy – “Nhà văn của Nhóm Búp” đã cho ra mắt tập thơ “Đường vào ánh sáng” của ba tác giả Nguyễn Thị Uyển, Nguyễn Phương Thủy và Hoàng Tố Uyên Rose. Tập thơ gây được niềm cảm mến trước sự đón nhận của đông đảo công chúng trong nước......
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Theo em về với Hội Lim Vin câu quan họ để tìm đến nhau. Mùa xuân gửi gió về đâu Kìa quan họ sắp qua cầu đấy thôi. Trầu têm cánh phượng em mời...
Theo em về với Hội Lim Vin câu quan họ để tìm đến nhau. Mùa xuân gửi gió về đâu Kìa quan họ sắp qua cầu đấy thôi. Trầu têm cánh phượng em mời...
Nhà Búp (nhabup.vn) xin hân hạnh gửi tặng các độc giả thân thương của Nhà Búp một mối duyên lành, một tác phẩm mới của các tác giả của Nhà Búp mang tên “DUYÊN”....
Còn nhớ, năm 2018, tại vườn Vua, nơi đầm Sen ngát hương, thơ mộng của đất Tổ Vua Hùng, Thi sĩ Trần Huyền Tâm – Nữ “Nguyên súy tao đàn,” đã tổ chức cuộc hội ngộ thật đông vui, hoành tráng, ra mắt tập Thơ Văn mang tên “Búp và Hoa” của nhiều tác giả, cùng đôi ba tập sách khác nữa,...
Có thể nói, từ thuở “Đa Cương Hương” đất cổ. Rồi, đất Sơn Nam Hạ... Lịch sử văn chương Thái Bình, trải qua những thế kỷ khá dài trong nét nhìn thật mờ chìm, lặng khuất....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Tôi lên thăm đỉnh Pà Cò Xem mây chở nắng đi đò qua thung Xem con sóng trắng lạ lùng Bỗng dưng đổ khói mịt mùng dưới chân...
Hoa đã nở sao người không đến hái? Lại mang về mấy trái sầu riêng Thôi đành vậy! Sao sầu chung được nữa? Mắt dẫu có buồn hoa vẫn cứ tỏa hương....
Chẳng thơ mộng chút nào từ cái tên, hoa mào gà vẫn đi vào tâm hồn bao đứa học trò nông thôn giống như tôi. Nó gắn với bao kỉ niệm của một thời. Cái thời nghèo đói triền miên bên cha mẹ và mỗi ngày đến lớp cùng thầy cô....
Đấy là buổi lạc vào rừng Lan đẹp Hoa Lan như sao nở tím khung trời Người lính bỗng ngẩn ngơ nhìn ngắm Lan như nghìn điệu váy xòe trong đêm Hội Xòe vui Cánh Lan hồng như những nụ cười tươi...
Đọc bài thơ “Hoa Đã Nở Sao Người Không Đến Hái” trong tập thơ Nỗi nhớ nghiêng của Nguyễn Diệu Liên, tôi cảm nhận được: Ở nơi ấy một tình yêu trắng trong thuần khiết; Nơi tình yêu sống mãi lung linh....
Nguyễn Diệu Liên là thành viên của nhóm văn thơ “Búp trên cành”. Em theo học lớp bồi dưỡng năng khiếu sáng tác văn thơ thiếu nhi do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình tổ chức vào các mùa hè những năm 1985 - 1987....
Có thể nói, từ thuở “Đa Cương Hương” đất cổ. Rồi, đất Sơn Nam Hạ... Lịch sử văn chương Thái Bình, trải qua những thế kỷ khá dài trong nét nhìn thật mờ chìm, lặng khuất....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!