- Sáng tác mới
Đến một ngày nào đó Nhận ra mình đã già Không còn nhiều hứng thú Với náo nhiệt quanh ta… Ta trằn trọc khó ngủ Tỉnh giấc đợi tiếng gà...
Sáng nay đi đường, bụi bay vào mắt, định cáu. Nhưng định tâm nghĩ lại, ơ hay nhỉ, cáu cái gì chứ, muốn không bị bụi bay vào mắt, hoặc đeo kính tốt, hoặc đừng ra đường Đường nào cũng có bụi, không ít thì nhiều, kể cả đường đời, kể cả trên con đường tu để trở thành Phật....
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
“Mưa đền cây, em đấy hiền hòa Gieo cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc. Đáp đền cho anh những gì đã mất Để cuộc đời này mãi mãi bắt đầu yêu.” Đó là mấy câu thơ trích trong bài thơ “Mưa đền cây” của một thành viên Nhà Búp đến từ làng vườn Thuận Vy, một cô gái có cái tên rất đẹp, có nụ cười thánh khiết......
Rồi sẽ đến một ngày ta ngộ ra rằng Ai quan trọng, Ai chẳng hề quan trọng, Ai không còn quan trọng nữa, Ai vẫn là người quan trọng....
Bên bồi ở phía này sông Muốn qua bên lở mà không có đò Sông ngăn nên sóng đợi chờ Đôi bờ chỉ nhịp chèo quờ tay sang Thế mà sợ gió tạt ngang Sợ con nước lỡ dâng tràn lối đi...
Lễ Vu Lan Bông hồng cài áo Mục Kiền Liên người con hiếu thảo Làm động lòng Đức Chí Tôn Phật ban chúng sinh những bông hồng Bông đỏ cho những người còn mẹ Bông trắng cho những ai mẹ không còn nữa...
... Đêm qua, tôi đã kể với các bạn về những ngày ở quê hương, những kỷ niệm đồng quê, chăn trâu, cắt cỏ và những công việc quê mùa khác... Nhưng nếu kể về kỷ niệm đồng quê, chăn trâu cắt cỏ, mà quên kể về con trâu -...
Xét về mặt lý thuyết TRI KỶ không là YÊU! Có tình thương ở đó Nên bao dung hơn nhiều! YÊU đôi khi ích kỷ! Muốn chiếm giữ riêng mình...
Song Chang Sik (송창식) có nhiều bài hát hay, bài nào nghe cũng rất tâm trạng. Ai hoài cổ chắc sẽ thích nghe anh ấy hát. Bài "Mưa rơi ngoài cửa sổ", tuy ca từ vô cùng đơn giản nhưng rất thấm, nhất là nghe đúng lúc đang mưa, đang buồn, và đang một mình....
Ngày 01/10 là Ngày quốc tế người cao tuổi tức người già. Đời người có 6 kỳ. - Sơ sinh: tháng đầu tiên - Em bé: đến 2 năm tuổi - Trẻ nhỏ: 2 - 12 tuổi - Thanh thiếu niên (hay vị thành niên) : 13 - 18 tuổi - Thành niên (người lớn): 19 - 64 tuổi - Lão niên: 65 tuổi trở lên...
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Giữa bộn bề Covid và nỗi lo đời thường, bất chợt gặp Thơ Văn của Em – Thật đúng như gặp được Minh Châu tỏa ánh sáng dịu dàng, ấm áp. Chị đã bước vào thế giới thiện lành của Thơ Văn em, để tìm lại cảm giác bình an, và bình an như thế!...
Tôi gọi tập thơ “GỌI MÙA” của Phạm Minh Châu là Tập thơ của Yêu Thương. Xuyên suốt hơn năm mươi bài của tập thơ là những tình yêu thương ấm áp dịu dàng dành cho gia đình, bạn bầu, mái trường cùng bao lứa học trò thương mến....
Tên chú là Dũng. Nguyễn ... Dũng! Chú là em út trong đàn con bảy đứa gồm bốn trai ba gái của gia đình chồng tôi. Tôi biết chú trước khi biết anh - “người trăm năm” mà tôi đang gắn kết....
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Ngày hôm nay của 34 năm trước, ngày 22/9/1988, chúng tôi bước vào căn phòng ấy - phòng 103, nhà A7, khu ký túc xá (ktx) trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đó là phòng cuối dãy, có 2 cửa sổ trông ra con đường dẫn tới dãy nhà vệ...
Cả đoàn thăm quan Thành cổ Quảng trị của chúng tôi ngày hôm ấy lặng đi vì xúc động khi nghe anh thuyết minh đọc lá thư mới tìm thấy trong lòng đất của liệt sỹ Lê Văn Huỳnh. Chị Hoàng Điệp, phóng viên báo Người Hà Nội không nén nổi xúc động, dúi...
Không sao không có nghĩa là tôi ổn. Chỉ khi nào thực sự ổn thì mới thực sự là không sao. Nội dung câu dịch ở dưới bức ảnh này, tuy là "tạm dịch", nhưng vẫn là một bản dịch chưa tốt. Câu này, từ thì dễ nhưng diễn đạt thì không dễ chút nào vì nó lặp từ hơi nhiều...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!