- Sáng tác mới
Nhuận cầm theo cuốn sách đã ghi sẵn lời đề tặng; tắt đèn bàn viết, bật đèn cầu thang, tắt đèn phòng, xuống tầng trệt rồi lại tắt đèn cầu thang. Anh nói với bà Nền, mẹ anh là nhà sắp có khách, cái Minh con bà Nếp....
Thế giới người đàn bà Có chiều sâu, khí chất, Luôn là người hiểu đời Trước những điều còn, mất... Họ luôn sống tích cực Và dựa vào chính mình...
Ngày xưa ở Gia Định Có người tên Thủ Huồn Xuất thân làm thơ lại Mệnh có vui có buồn. Vợ Thủ Huồn chết sớm Nên Thủ Huồn không con Giàu có nhưng buồn lắm...
Vợ chồng người đánh cá Nghèo nhưng yêu thương nhau Những khi chồng đi biển Vợ chắp tay nguyện cầu. Cầu trời yên biển lặng Ngư dân luôn trúng mùa Cuộc sống luôn no đủ...
Nó gọi mình là đại ca. Mất bố từ năm 10 tuổi. Mọi thứ tưởng chừng bế tắc. Nhưng trong vòng tay của người mẹ tảo tần, vĩ đại như một vị Phật, nó đã rất cố gắng và lớn dần lên. Nói nó vụng cũng không phải. Nói nó chăm cũng chả đúng....
Nhân loại ghi danh giống Lạc Hồng Đường cong chữ S phía Trời Đông Ngời ngời tên gọi thiên niên kỷ Một dải vẹn toàn biển núi sông...
Trang mạng văn chương Nhà Búp xin hân hạnh giới thiệu với các bạn độc giả tập thơ "Huyền" tác phẩm mới của nhà thơ Bùi Thanh Huyền - một thành viên Nhà Búp, qua bài thẩm bình của nhà thơ Kim Chuông. Các bạn có thể thưởng thức các tác phẩm của Bùi Thanh Huyền tại đường link dưới đây:...
Trong tốp đầu những gương mặt của các “Nhà Văn Nhóm Búp”, Bùi Thanh Huyền xem như “Nhà văn nhí” được mời về dự khóa đầu tiên “Lớp Đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác Văn học” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ mùa hè, năm 1976....
Dạy yêu thì nói rằng yêu Bảo ghét nói ghét chẳng điều nào sai Ngày nay mà bảo là mai Cũng mai leo lẻo không ai bảo gì....
Nghe có câu chuyện, thấy nói là chuyện Phật giáo, kể rằng có một chùa ở làng nọ thực hiện quyên góp để đúc chuông. Ai cũng nhiệt tình quyên tiền, kim loại để đúc chuông.Có bà lão nghèo không có tiền, chỉ có cái nhẫn cũ kỹ là thứ quý nhất nhưng cũng quyên góp. Người thợ khi lọc kim loại để nấu chảy......
Nhìn kỹ thấy ông cũng oách ghê Chân đi khuệnh khoạng, giọng lè nhè Học dăm ba chữ toàn bằng giỏi Vô tuyến đôi lần cũng tí toe. Thiên hạ nhìn ông, nghe ổng nói...
Thế là qua ngày đầu tiên của tiết Sương Giáng (霜降). Sương giáng báo hiệu sự kết thúc của mùa Thu bởi sau tiết này là Trời sang Đông. Sáng ra cây cỏ trắng xoá do sương bám đầy, tiết trời se lạnh. Tắt nắng, trời chưa kịp tối sương cũng đã đọng khắp nơi...
Mấy ai là không có Chuyện phiền não hàng ngày? Tìm cách quên được nó Lòng sẽ thanh thản ngay... Bạn làm dịu bức xúc Từ vất vả mưu sinh Bằng nguồn vui hạnh phúc...
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Ông là Người Thầy đặc biệt của Nhóm Búp, là người đầu tiên dạy tôi cách làm thơ, cách gieo vần, cách kết hợp sao cho thật “nhuyễn” thật “hay” các ngôn từ, vần điệu, hình ảnh và cảm xúc trong một bài thơ. Ông là người đã đưa tôi...
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Một ngày ông ngoại gọi điện cho mình. Ông hỏi trên sân thượng còn chỗ để được mấy chậu cây không. Mình nghĩ bố vợ muốn mua cây tặng nên có ý chần chừ. Bởi cây nào ông thích đều rất đắt tiền. Thấy thế ông nói luôn....
Anh em mà lại cứ đánh nhau Đánh đâu không đánh cứ đánh đầu Thắng thua đến lúc vào nồi tất Chủ thắng chủ thua bạc cả râu....
Cầm trên tay tập thơ “Cội” của Trương Minh Hiếu, tôi không khỏi bồi hồi xúc động. Một miền ký ức xa xôi tưởng chừng đã rơi vào quên lãng bỗng vụt sáng lên, nhắc tôi nhớ lại những ngày xưa yêu dấu, được chung lớp chung thầy với Hiếu ở Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình cách đây gần nửa thế kỷ....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!