- Sáng tác mới

Đã biết rằng
Đã biết rằng hạnh phúc quá mong manh Thì chúng mình phải nắm chặt tay nhau để đừng bao giờ đi lạc Nhưng đường trần giống như là bản nhạc Cung bậc bổng trầm, ai tỏ nỗi nông sâu...


Đôi hài của em
Em gửi lại Dấu chân tuổi thơ Trên cỏ mềm, cánh đồng mùa xuân ấy Để sáng nay, Bỗng nỗi nhớ trong tôi bừng dậy: Bước Sẻ Nâu làm rối sợi nắng vàng!


Trích đoạn cùng thu
Này nỗi nhớ, khóc xong rồi buông nhé, Hoài niệm chi, u uất mà chi, Lá bây giờ không còn của vườn xưa, Hoa đã khác và mùa thu cũng khác.


Muối dưa
Tươi cái mất, héo cái còn/Tôi đem nén những nỗi buồn làm dưa,/Tưởng vừa chớm đến độ chua/Lại ra vị đắng chẳng ngờ vì đâu?


Ta như mùa chưa hái
Mùa thu đang cuối vụ Mắt thu chưa cũ càng Ta dù không lỡ hẹn Sao vẫn chờ đông sang? Có nỗi nhớ hoang mang Chập chờn như mắc nợ


Duyên nợ ba sinh
Phật gia giảng rằng tất cả những người mà chúng ta gặp trên cõi đời này đều có duyên nợ từ kiếp trước. Kiếp này gặp được nhau đã là khó, nắm tay nhau để đi hết cuộc đời cho trọn nghĩa vẹn tình lại càng khó hơn. Vậy nên người xưa khuyên sống ở đời phải biết trân quý tình nghĩa; nếu như kiếp này duyên nợ kia vẫn không trả hết, thì hãy khắc cốt ghi...


Oan như Thị Kính
Tích truyện Quan Âm Thị Kính được lưu truyền phổ biến trong dân gian Việt Nam từ xưa qua nghệ thuật hát chèo, quan họ, truyện thơ và văn xuôi. Mặc dù trong câu chuyện có nhắc đến vùng Cao Ly (Triều Tiên) nhưng căn cứ vào nội dung lời văn, tiếng thơ truyền lại, thì bối cảnh của câu chuyện Quan Âm Thị Kính lại liên quan mật thiết đến một ngôi chùa cổ...
