- Văn học dân gian

Vọng mai giải khát
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 망매해갈 (望梅解渴 - vọng mai giải khát). Ở đây, vọng - ngắm, mai - cây/quả mơ, giải - giải, khát - khát. Nghĩa câu này là nhìn quả mơ để cho đỡ, hết khát.


Danh thực tương phù
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 명실상부 (名實相符 - danh thực tương phù). Ở đây, danh - tên, thực - thực tế, tương - lẫn nhau, phù - đúng/hợp. Câu này nghĩa là danh nghe đúng như thực tế.


Thành ngữ: Nước chảy thành sông
“Thủy đáo cừ thành” là câu thành ngữ Tiếng Hán ý nói rằng thành công sẽ tự nhiên đến khi có đầy đủ các điều kiện cần thiết mà không cần phải nhất mực truy cầu. Câu thành ngữ này bắt nguồn từ một câu chuyện vào thời nhà Tống (960-1279).


Thị phi chi tâm
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 시비지심(是非之心 -thị phi chi tâm). Ở đây, thị - đúng, phi - sai, chi - của, tâm - tấm lòng. Đây là câu trích trong "Tứ Đoan thuyết (사단설-四端說), hay "Tứ Thiện thuyết" (사선설 - 性善說), phần Công Tôn Sửu (공손추-公孫丑篇),


Ngựa nước Hồ ngóng gió bắc
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 호마의북풍 - 胡馬依北風 - Hồ mã y bắc phong). Ở đây, Hồ - nước Hồ, mã - ngựa, y - dựa vào, bắc - phía bắc, phong - gió. Ý câu này là ngựa nước Hồ (胡) ngóng gió bắc. Đây là câu chuyện nói về con ngựa của nước Hồ, mỗi lần gió ở phương bắc (nước Hồ) thổi đến là nó lại nhớ quê mà hý da diết.


Đại nghĩa diệt thân
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán: 대의멸친 (大義滅親 - đại nghĩa diệt thân). Ở đây, đại - lớn, nghĩa - lẽ phải, diệt - giết, thân - thân tộc/họ hàng/người nhà.


Trường ca Vượt Biển
Vượt Biển, tiếng Tày gọi là Khảm hải hay Khẳm khái nói theo tiếng Tày cổ, là một đoạn trong nghi lễ Hắt Pựt, tiếng phổ thông gọi là làm Pựt hay Hát Bụt. Nghi lễ này được tổ chức cho người già, ốm yếu, sắp về với tổ tiên. Gọi là trường ca vì nó là một bài hát dài đến hàng tiếng đồng hồ do các nghệ nhân Pựt diễn xướng.
