- THÁI VĂN SINH
![Gửi lại nhé](/files/news/thumb/kitucxa_1.png)
Gửi lại nhé
Gửi lại nhé, giảng đường xanh mơ ước Tiếng đời vang náo nức qua phòng Đường đi học bước chân dài khát vọng Nghe bác tài gắt gỏng lúc nhờ xe
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Ký túc xá mình yêu](/files/news/thumb/kitucxa.png)
Ký túc xá mình yêu
Yêu rất nhiều ký túc xá mình ơi Những dãy nhà, những đường cây xanh lá Các cô gái, các chàng trai ồn ã Cùng một thời tươi trẻ, thơ ngây.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![“Buồn vui nơi trần thế” - một cuốn sách hay](/files/news/thumb/buonvui3.jpg)
“Buồn vui nơi trần thế” - một cuốn sách hay
Vậy điều gì ở cuốn sách hình thức rất bình thường, tác giả không nổi tiếng, không cần xì-căng-đan, không cần giới thiệu, quảng bá bằng những công nghệ chuyên nghiệp nhưng vẫn tạo được sự hấp dẫn rất tự nhiên như vậy? Tôi đã trao đổi điều này với khá nhiều người đã đọc“Buồn vui nơi trần thế”và nhận được một đáp án chung: giản dị, chân thật và hướng thiện.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![“Giọt nắng vô thường” – một áng thơ thiền tuyệt đẹp](/files/news/thumb/giotnang4.jpg)
“Giọt nắng vô thường” – một áng thơ thiền tuyệt đẹp
Khi cầm tập thơ Giọt nắng vô thường của Trần Huyền Tâm trên tay, không hiểu sao ngay lập tức tôi liên tưởng đến “tia nắng mặt trời” trong bài thơ “Và bây giờ là buổi tối” của nhà thơ Ý Salvatore Quasimodo, người đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1959:
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Khi nghe các nhà thơ đọc thơ](/files/news/thumb/khi5.jpg)
Khi nghe các nhà thơ đọc thơ
Họ đọc thơ Mắt họ sáng ngời Giọng họ âm vang truyền cảm Thật tuyệt vời Các nhà thơ đọc thơ Tôi nhìn thấy Trong giảng đường đông chật* Những khuôn mặt Méo đi vì chăm chú
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)
![Xuân Diệu mà tôi từng biết](/files/news/thumb/xuandieu.jpg)
Xuân Diệu mà tôi từng biết
Có thể nói đã là người Việt Nam yêu thơ thì hầu như ai cũng biết thơ Xuân Diệu, ít ra cũng dăm bảy câu thơ tình. Tôi biết Xuân Diệu và mê thơ ông khi còn là một cậu học sinh lớp 8 qua cuốn “Thi Nhân Việt Nam” của một người bạn thân cho mượn. Vào thập niên 70 của thế kỷ trước, những tác phẩm văn chương tiền chiến ở miền Bắc gần như không có, nhất là ở các tỉnh lẻ.
![border](/themes/duhocnhatban/site_code/templates/Adoosite/images/border-details.png)