- ANH VŨ
Nơi “Cánh hạc bay về”
Nhớ ngày xưa thời sinh viên ngồi một mình say mê khúc: “Nắng có gầy bằng...” . Nhạc Trịnh mê hoặc như cánh bướm Trang Chu. Càng không giải mã được càng hát như để khoe bản sự của mình. Sau này, đi vào Đại Đạo, trở thành một lạp tử trong nó thì thấy những lời Lão Trang nghiêm túc phi thường, thực tế có thể mở con đường tìm chân lý. Thấy mình bị lừa mị bởi những xác bướm không hồn.
Câu chuyện tiếng vỗ một bàn tay
Em ước gì cho một sáng Hè trong Mà rạng rỡ cả đất trời hoa lá Sen ngan ngát đưa tinh khôi vào Hạ Đây diệu huyền trong vắt cõi từ bi. Ba tiếng “Em ước gì” mở đầu cho bài thơ có vẻ là bâng quơ, thốt lên không chủ ý.
Nguồn gốc của "Nhất tự vi sư" và tâm sự của một thầy giáo
Người xưa có câu: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”, có nghĩa là “Một chữ là thầy, nửa chữ (cũng) là thầy”. Câu này là có ý nhắc nhở về đạo thầy trò: sống ở đời là “phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”. Trong dân gian cũng truyền tụng câu rằng “không thầy đố mày làm nên”,
Mưa đêm trăng
Nực nồng cả mấy tháng rồi, Đêm nay mưa đổ, tưởng mùa vào mưa... Thầm thì to nhỏ lời xưa, À ơi, tiếng mẹ như vừa ru nôi...
Hát cùng Diệu khúc thời gian của Trần Huyền Tâm
Hình như cái tên con người nhiều lúc đã mặc định cho họ một thế giới, một tính cách khó nhầm lẫn. Mình cứ tủm tỉm hoài với cái tên ấy: Trần Huyền Tâm. Phải chăng Tâm có dây mơ rễ má gì với quan Tư Đồ cùng họ nhà mình là Trần Nguyên Đán?
Mưa trái mùa
Tháng Năm vừa sang Hè đã về trong lửa Xuân nấn ná chút gì Mà mắt ai trong? Tầm tã, Mưa đã về tầm tã Mùa mưa nay không chuyển vận theo mùa...
Chòng chành
Núi chòng thì non đã chành, Đất yên, tươi mịn cỏ xanh cũng tàn. Thiên Nhân vốn hợp, bỗng tan. Em cầm phượng đỏ, thành tranh họa đồ...