- ANH VŨ

Cây nêu ngày Tết
Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là Tết xưa sẽ thiếu vui.


Hà Mãn Tử
Hà Mãn Tử là tên một ca nhân sống thời Thịnh Đường, đời Khai Nguyên của triều Đường Huyền Tông (Đường Minh Hoàng, năm 713 - 742). Nàng bị tội hình nên trước lúc giã từ trần gian, nàng đã làm ca khúc dâng lên vua mong chuộc tội nhưng cuối cùng vẫn phải chết.


Hai áng thơ xuân
Không chỉ là hai nhân vật nổi tiếng đều làm quan to, đều là nhà thơ, đều kính ngưỡng Thần Linh mà là tôi lựa chọn hai bài thơ xuân của họ bởi bất giác thấy lý thú với hai cái tên mà cha mẹ đã đặt cho các ông. An Thạch gợi về sự an nhiên không lay động, vững như đá ngàn năm không bị phong hóa. Cuộc đời ba đào của họ Vương có vẻ giống với Nguyễn Công Trứ nước Nam mình. Lên voi xuống chó bao bận nhưng ông vẫn an nhiên giữ vững những quan điểm cải cách của mình.


Thời gian của người xưa
Giờ đã trở thành một thói quen là mỗi buổi sáng thức giấc, tôi lại dành những quãng lặng nhớ lại những gì đã trôi qua. Cứ y như thời gian vẫn còn đấy. Những gì của ngày qua, những gì đã qua, đang tới và sẽ tới chẳng phải đã an bài hết rồi. Ta gọi là số phận? Thời gian đâu mất. Nó đang nằm ở một cảnh giới khác mà thôi.


Quá khứ không ngủ yên
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng.


Đêm đông nghe tiếng trùng kêu não nề!
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường Tuyên Tông thường gọi ông là Thi Tiên.


Hạc vàng bay đi, mây trắng nghìn năm ở lại
Hoàng Hạc Lâu là thắng cảnh nổi tiếng ở Vũ Hán gắn liền với sông Trường Giang và là một trong “Tứ đại danh lâu” của Trung Hoa. Ngôi lầu nằm bên bờ sông Dương Tử và nhìn ra thành phố Vũ Hán, tỉnh Hà Bắc. Biết bao thi nhân, có cả Thôi Hiệu và Lý Bạch, đã từng viết nên những áng thơ nổi tiếng về ngôi lầu này. Truyền thuyết kể rằng Hoàng Hạc Lâu được xây dựng để tỏ lòng tôn kính với một vị Đạo tiên.
