- ANH VŨ
Nguyện với Mai hoa mãi thanh tân
Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài.
Về Bài thơ "Chu hành tức sự" của Nguyễn Du
Núi sông Tây Việt hiểm mọi bề Cuối trời từ đây vượt sơn khê Đá quái bờ rơi nhìn giận dữ Chim nước dạn người chẳng bay đi Trời đất thuyền con nổi như lá
Nét Xuân ở căn phòng trên núi
Ngồi trên núi nhìn xuân mà nghĩ về cái đa sự, để cái giây phút suy niệm ấy vĩnh viễn đến ngàn đời. Bài thơ làm buồn cả một thời khi mình nhớ cố hương. Hồn Mai hẳn nhiên còn loáng thoáng những cánh vàng đâu đây
Ngày xuân, ngắm cành mai Mãn Giác
Mãn Giác Thiền sư (1052 - 1096) là một vị cao tăng sống ở thời nhà Lý. Chuyện rằng, trước khi viên tịch, ông đã đọc cho các đệ tử nghe bài kệ (kinh kệ), nguyên tác bằng chữ Hán, phiên âm như sau:
Hai nhành hoa xuân
Thời kỳ Thơ Mới ra đời, tiếp thu những cái lạ từ trời Tây vốn rất lạ, người ta gọi Xuân Diệu là Ông Hoàng Thơ Mới. Thi sĩ đã giải phóng cái Tôi triệt để với tất cả những băn khoăn, rạo rực; những đau khổ buồn thương được bộc lộ không giấu giếm. Cơn địa chấn ấy qua đi… Sông Hồng, sông Cửu Long và cả dòng Hương miền Trung sau mùa mưa lũ, nặng trĩu phù sa nó lại dịu dàng đằm thắm trong xanh như vốn có. Cho hay, sức sống ngầm của văn hóa dân tộc là một thứ gen đã được mã hóa trong lòng mỗi người dân Việt Nam.
Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ
Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn ngủi.
Cây nêu ngày Tết
Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là Tết xưa sẽ thiếu vui.