- ANH VŨ
Gần
Tết quê ru rú trong nhà Ngầy ngật nhang muỗi, la đà tỉnh say Con nhìn ba, mẹ nhìn thầy Ba tìm một chốn chân mây, ba nhìn…
Quan tư đồ Trần Nguyên Đán (Phần III)
Trần Nguyên Đán cáo lão năm 1385 lúc vừa ngoài sáu mươi tuổi. Khép lại thời kỳ nhập thế bất đắc chí là bài thơ sau: Ban ngày lên trời dễ Giúp vua Nghiêu Thuấn khó Sáu chục năm quay về Thấy mũ vàng xấu hổ.
Quan tư đồ Trần Nguyên Đán (Phần II)
Thơ của Trần Nguyên Đán chỉ còn 51 bài. Chúng tôi lựa chọn những bài tiêu biểu mà vị Đạo Sỹ Chân Nhân này trình bày tư tưởng của mình. Đây quả là những mặt hồ tĩnh lặng của cái tâm cao khiết rất hiếm gặp của thi gia nước nhà .Phải có một trạng thái tâm thế nào thì mới chưng cất được những vần thơ đặc biệt như vậy!
Quan tư đồ Trần Nguyên Đán (Phần I)
Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu.
Ngồi với Mai xanh
Cách đây 8 năm, mình có trồng một cây mai. Đó là cây mai từng bị người ta bỏ ra thùng rác ở hè phố sau mấy ngày ăn Tết thưởng Xuân. Mình chăm sóc nó thường xuyên. Một ngày quên tưới, là thấy day dứt như có lỗi với cố nhân.
Về bài thơ Lầu Hạc Vàng của Thôi Hiệu
Tôi chưa đến chùa Hàn San ngoài thành Cô Tô (Trung Quốc). Nghe nói đây là điểm du lịch thu hút khách thập phương trên khắp thế giới. Sự nổi tiếng của địa danh này từ trên ngàn năm nay chính là nhờ Bốn (4) câu Đường thi của Trương Kế, một tên tuổi không có gì nổi bật trong hơn 2000 nhà thơ và 5 vạn bài thơ Đường thời nhà Thanh sưu tập được.
Duyên nghiệp
Nếu ngày xưa anh chẳng gặp em, Thì lục bình chẳng tím nhàu đến thế . Giữa thung sâu, nghe ngàn dâu bãi bể, Vọng tím màu hoa … đồng vọng những kiếp sau.