- ANH VŨ
Thoáng Cần Thơ
Réo rắt tiếng nhạc ghi ta của chàng nhạc sỹ tròn 10 tuổi Căn nhà ngập tràn năng lượng từ bi và nụ cười Nhạc Schubert phập phồng sóng nuớc sông Đa nuýp Ánh bình minh gõ cửa chào mời Ngày mới đến ngây thơ như giấc trẻ Mắt no tròn theo sóng nhạc phím tay rung…
Chu hành tức sự
Núi sông Tây Việt hiểm mọi bề Cuối trời từ đây vượt sơn khê Đá quái bờ rơi nhìn giận dữ Chim nước dạn người chẳng bay đi Trời đất thuyền con nổi như lá Văn chương tơ mảnh tiếng thảm thê
Ngoại
Chừng 4, 5 tuổi gì đó, tôi được mẹ gửi cho ông bà ngoại nuôi. Ấn tượng về người ông trong tôi cho đến hôm nay vẫn không chút phai mờ. Tôi có đứa em con dì giờ là một doanh nghiệp, có bản lĩnh, có chính kiến và rất sắc sảo.
Tản mạn về những nụ cười
Mới sáng, mở mạng ra, mình bắt gặp những nụ cười rất tươi của các bé gái xinh như thiên thần rồi lại được đọc một đoản văn vàng như nắng trong giọt sương văn vắt lành lạnh hơi băng. Ước có cái Tâm thanh tịnh chẳng vướng hồng Trần như thế.
Tìm hiểu về Chữ Đạo trong tiếng Hán
Thông thường ta biết: Đạo có nghĩa là chỉ dẫn ĐẠO DIỄN. Đạo có nghĩa là giống lúa nước. Tam tự kinh có câu: "Học như hòa, như đạo; bất học như thảo, như cảo" (Người có học như lúa như nếp, người không học như cỏ dại, con trâu con bò cũng không thèm nhai). Ta cũng hay nói về bệnh ĐẠO ÔN. Đạo có nghĩa là kẻ cắp, như từ ĐẠO TẶC
Hoa Quỳnh nở về đêm
Trong sáng tác văn học việc chọn từ ngữ chuẩn xác và thích hợp để thể hiện đúng ý mình, đúng niêm, đúng luật, đúng cách hợp vần, đúng điệu phối thanh... luôn được người viết coi trọng. Nhiều điển hay tích lạ xưa nay kể rằng không ít nhà văn, nhà thơ đã phải lao tâm khổ tứ, vò đầu bứt tóc, thậm chí bạc cả tóc, rụng cả râu... mà vẫn chưa tìm ra từ nào thật ưng ý để biểu tả lòng mình.
Lay trong gió chiều
Chiều còn ở đó không chiều, Để cho ngọn gió lay nhiều bông lau? Một rừng quan tái bạc màu, Gió luồn lách, rách mướp đầu, Gió ơi!