- Sáng tác mới
Mưa buồn cùng chén rượu cay, Sao lòng muốn uống cho say thật nhiều! Chuyện tình mãi mãi cô liêu? Dẫu tim muốn nói bao điều với em......
Khéo đảm: nhọc thân, vụng: biếng lười. Hiền chê: nhu nhược, dữ: ghê người. Giầu sang: ghanh ghét, nghèo: bần tiện. Chăm bảo: tham lam, kiệm: ki bo....
Người xưa xem trọng tu dưỡng đạo đức, lấy thành tín là nội dung tu dưỡng căn bản nhất trong tư cách đạo đức, cũng như quy phạm đạo đức căn bản nhất là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ....
Chữ Nhẫn là kiên tâm nhẫn nại. Bền lòng nhịn nhục được thì cái tâm mới an-tịnh, nhứt là về phương-diện tu-hành đạo-đức, phải thật hành chữ nhẫn trước hết....
Vô vi có thể gọi là danh từ gói (thể hiện) tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Vô vi bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươi mốt chương sách: không có chương nào là không có....
Mở đầu “Khúc Tâm du” là một bài thơ thi sĩ Trần Huyền Tâm viết tặng cho người bạn thưở học trò khi chị mới tròn 15 tuổi nhưng thật thú vị thay “Tôi muốn” lại trở thành tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ ngay từ buổi đầu cầm bút...
Tôi quen chị Trần Huyền Tâm gần hai năm, qua một người bạn facebook. Có thể nói, tôi là “con mọt” đọc thơ chị. Trao đổi tin nhắn qua lại, biết tôi thích đọc thơ, chị gửi tặng tôi mấy tập thơ của chị và giới thiệu tôi với mạng văn chương Nhà Búp (nhabup.vn). Từ khi có được mấy tập thơ chị tặng và......
Mọi thứ rồi như gió Lo nghĩ nhiều làm chi Hợp vui, và Tan khổ Một sát-na, chẳng nhiều Tình yêu đó dù sâu, cũng như cơn gió thoảng Cô đơn ấy có nhiều, cũng tựa trận tuyết tan Bão giông dù ghê gớm, rồi cũng về bình lặng Việc dẫu có nặng nề, khi qua rồi Chỉ còn lại cơn gió quẩn quanh. Tất thảy, chỉ......
“Bỉ” là cái kia; “Sắc” là ít; ” Tư” là cái ấy; và “Phong” là nhiều. Như vậy “bỉ sắc tư phong” là điều kia kém thì điều này hơn; cái kia ít thì cái này nhiều, chỉ luật thừa trừ của Tạo hoá. Ta cũng có thể hiểu “bỉ sắc tư phong” là chỉ người đàn bà đẹp có cốt cách phong thái. Bỉ là người đàn bà; Sắc......
Sài Gòn ngày covid Gió đông nam chợ Bến Thành lùa qua mười sáu cửa Không thấy dáng những người đàn bà mặc áo dài đi chợ Miệng nở nụ cười sáng loang hè phố Sài Gòn ngày covid...
Vô vi có thể gọi là danh từ gói (thể hiện) tất cả bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử. Vô vi bao quát tất cả mọi đề tài đã được giải rõ trong tám mươi mốt chương sách: không có chương nào là không có....
Xưa, có một người học trò nghèo nhưng học rất giỏi, được trên Thiên thượng chú ý, trong sổ thiên tào từ trước đã ghi cho anh đậu tiến sĩ, sau làm quan đến Thượng thư. Mệnh anh vốn đã định như vậy....
Tôi tốt nghiệp phổ thông rồi vào đại học để rồi lần đầu tiên nghe bài hát Cô gái Sầm Nưa của anh. Không biết có phải là bài đầu tay của anh hay không nhưng từ đó tôi đã yêu chất lãng tử, chất đàn ông trong anh....
Một dị bản vốn gốc từ thần tích kể rằng: Trương Ba là nho sĩ người đời nhà Lý, ở làng Liên Hạ (Hải-Dương). Trương Ba ở đây không đánh cờ với Kỵ Như mà thường đánh với Trang Ứng Long vốn là bạn cờ....
Ta thấy ta trong quả trứng gà Thân sắc biến đâu rồi, chả biết Chỉ thấy tự cao xa muôn kiếp Lấp lánh đỉnh trời ba chữ thiên kim....
Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......
Văn hóa truyền thống vốn mang nội hàm rất lớn. Nếu chỉ xem bề mặt chữ nghĩa mà không hiểu được ngữ cảnh phát xuất câu nói, lại vội vàng gán ghép cho tác giả những ý tứ bản thân thiển cận hiểu được, như vậy thật đáng tiếc và uổng công tâm sức của những bậc thánh hiền!...
Năm tháng hờ hững, con tim nhạt nhòa, con người cũng lẳng lặng bước đi, khi đã trang nhã ngồi xuống, buông bỏ dục vọng, lòng cũng an tâm bình hoà. Hương vị của đời người là như vậy, nhạt lâu sẽ tỏa mùi ngát hương....
Nhắc nhớ và luyến tiếc. Là “chút lưu luyến cuối mùa gửi sang thu”. Là nôn nao một sắc hoa trái mùa, không ồn ào, không rực rỡ. Sắc màu đỏ ấy đang lặng lẽ cháy giữa trảng màu miên man xanh lá....
Trong sáng tác văn học việc chọn từ ngữ chuẩn xác và thích hợp để thể hiện đúng ý mình, đúng niêm, đúng luật, đúng cách hợp vần, đúng điệu phối thanh... luôn được người viết coi trọng. Nhiều điển hay tích lạ xưa nay kể rằng không ít nhà văn, nhà thơ đã phải lao tâm khổ tứ, vò đầu bứt tóc, thậm chí......
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!