- Sáng tác mới
Minh biết mẹ mình từng “xịn sò” muộn thế, bởi lúc sinh nó thì chị Nếp đã thôi làm lãnh đạo xã. Năm bảy bảy, khi xã chị sáp nhập với xã trên làm một, địa giới từ tiếp giáp một tỉnh lên hai; cùng với rất nhiều cái mới phải căn ke hài hòa đại diện khu bao nhiêu dân ngồi ghế gì....
Mỗi chiều tan trường là cái Minh thường đi tắt qua lối giữa hai dãy lớp học, qua hàng rào tre hóp rồi theo các bờ ruộng để về nhà. Đường ngắn được đoạn chả hơn nó chạy ở sân trong dăm phút giờ ra chơi, thậm chí có lúc phải đi như làm xiếc qua chỗ lồi lõm, nhưng nhiều cái để khám phá....
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà....
Bạn vừa bước ra ban công đã hối hả xua đuổi cái gì. Mình hỏi có chuyện gì thế. Bạn bảo anh ra đây. Mình bước ra. Bạn nói anh xem sáng nay mấy bông hồng nở đẹp thế. Cánh thì đỏ tươi hương thì ngào ngạt. Thế mà lũ khốn bướm ong phá tan tác cả rồi....
Ngu ngơ = ngu + ngơ Ngu ngơ hay ranh mãnh,khôn ngoan nhiều khi nó cũng là cái tạng. Tạng hình thành từ di truyền, từ tính cách và trải nghiệm sống. Đôi khi là từ quan niệm sống....
Cái mùa cây cải ra ngồng Gió ven sông với nắng sông nhuộm vàng Cánh hoa cải gọi hè sang Người về đò đã sang ngang bến người Gió đưa hạt cải về trời Để người góa bụa với người nằm bên...
"Ông ơi, hồi xưa Ông sống thế nào khi mà - chẳng có tí gì công nghệ - không internet - không cả máy tính - chẳng có drone - không điện thoại di động - không có Kakaotalk - và không cả facebook nữa?...
Ngày này cách đây 18 năm bố tôi lặng lẽ ra đi về cõi vĩnh hằng ở tuổi 84 một tuổi cũng là thọ ở cuộc đời một con người dẫu rằng đám con cái chúng tôi vẫn bàng hoàng xót thương bởi mất cha và đã không làm được gì nhiều để báo hiếu....
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về,...
Khổng Tử bái kiến Lão Tử. Lão Tử hỏi Khổng Tử đọc sách gì, ông trả lời là đọc “Chu Dịch”, và Thánh nhân đều đọc sách này. Lão tử nói: “Thánh nhân đọc sách này thì được, còn ông vì sao cần phải đọc nó? Tinh hoa của quyển sách này là gì?”....
Trong số các câu thịnh hành thời đại này có một câu rằng "buông bỏ để sống". Câu này nghe vừa có vẻ mang quan điểm của những người theo chủ nghĩa tối giản, lại vừa có vẻ là tiếng nói của các nhà triết học hay nhà tư tưởng thâm sâu....
Người biết học là: biết làm trò. Biết làm trò, sẽ có lúc làm thầy. Kẻ không biết làm trò, sẽ chẳng bao giờ có thể trở thành thầy ai được. Vậy thế nào là biết học ?...
Ngỡ như Bùi Thanh Huyền sinh ra để làm thơ, đề hồn nhiên yêu, hồn nhiên sống, hồn nhiên cảm nhận hết thảy những nâng niu, yêu chiều của cuộc sống và người thân. Vừa tốt nghiệp phổ thông, đất nước Liên Xô hiền hòa, tươi đẹp đã dang tay đón đợi,...
Vậy điều gì ở cuốn sách hình thức rất bình thường, tác giả không nổi tiếng, không cần xì-căng-đan, không cần giới thiệu, quảng bá bằng những công nghệ chuyên nghiệp nhưng vẫn tạo được sự hấp dẫn rất tự nhiên như vậy? Tôi đã trao đổi điều này với khá nhiều người đã đọc“Buồn vui nơi trần thế”và nhận......
Vào những năm năm mươi, sáu mươi của thế kỷ trước, quà Tết thường rất giản dị, mộc mạc. Các món quà nghiêng về bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng, sự quan tâm đến nhau giữa người với người hơn là mang giá trị vật chất. Quà người bình dân dành làm quà biếu thường chỉ là những món quà theo đúng nghĩa......
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về, dằn cái cồn cào trong dạ xuống. Khi no, chúng xoa dịu, làm cho nỗi nhớ đồng quê phần nào được nguôi ngoai....
Với “tự thức”, nơi “Nơi Quán trọ - Miền sương khói đời người” là gì? Đấy phải chăng, là cõi “vô biên độ” khói sương? Là cả một đại giác mà ta “ngộ” ra cái sân si, ái ố, dục ...? Là tất cả những bóng hình cuộc đời với bao nhiêu dáng vẻ mịt mùng mà ta đang bước đi, đang gặp, đang thấm trải, đang vật......
Trong bộn bề những bận rộn của công việc thường ngày, chúng tôi vẫn tranh thủ tụ họp, có thể bất kỳ lúc nào vào khoảng thời gian xen kẹt, giữa những con người vốn cùng niềm đam mê “viết lách” khi còn ở lứa tuổi từ cái thủa “Búp trên cành” tại Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!