- Sáng tác mới
Có câu: diễn đạt ngôn từ khó hiểu một cách không cần thiết cũng là một dạng bạo lực. Thế mới biết những người tu hành theo tôn giáo (học kinh sách), những người học triết (học khái niệm), các nhà khoa học (học định nghĩa, định lý) khổ như thế nào....
Tôi không phải là người say mê Zalo, facebook, nhưng lũ bạn nhiều đứa đi làm ăn xa mỗi lần hỏi thăm cứ phải Alô..alô... chúng lại chửi là đồ tẩm, đồ cổ, thay điện thoại thông minh đi. Các con cháu tôi cũng khuyến khích....
Gần son thì đỏ. Gần mực thì đen. Gần người hiền thì thông. Gần người tài thì trí. Gần kẻ mê muội thì ngốc. Gần người tốt thì đức. Gần người trí thì sáng suốt. Gần kẻ ngu ngốc thì tối tăm. Gần kẻ nịnh bợ thì du siểm. Gần kẻ cướp thì thành giặc....
Người xưa xem trọng tu dưỡng đạo đức, lấy thành tín là nội dung tu dưỡng căn bản nhất trong tư cách đạo đức, cũng như quy phạm đạo đức căn bản nhất là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ....
Đạo là gì? Đạo là con đường, là quy luật, là sự bí ẩn của vạn vật, là nguồn gốc của vạn vật. “Đạo sinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật. Trong vạn vật không có vật nào không cõng Âm và ôm Dương. Ở giữa là nguyên khí dung hòa....
Toán và tôi là hai thành viên nhóm Búp Trên Cành có khá nhiều điểm tương đồng khiến cho chúng tôi có tình cảm thật thân thương, dễ đồng cảm cùng nhau trong văn chương cũng như cuộc sống....
Cuộc đời như nước chảy mây trôi, chẳng ai quản được việc của thiên hạ, cũng chẳng quản được việc của ông Trời, chi bằng chỉ quản bản thân mình....
Mình từng nghe mọi người tranh luận về xuất xứ, nội dung của câu ca dao dưới đây. Gió đưa cây cải về trời Rau răm ở lại chịu lời đắng cay Mình xin góp thêm lời bàn về câu ca dao ấy....
Một cái cây lớn lên nơi hoang dã, dẫu gió thổi cát bay, dẫu mây vờn mưa vũ thì hoa vẫn thơm, trái vẫn ngọt, cây vẫn sống kiên cường giữa thiên địa mênh mang…...
Ngày mới đến Đảo, đôi khi rảnh rỗi tôi bảo taxi chở đi vòng vòng. Hôm ấy đi về phía bắc Đảo. Còn hoang sơ, vắng vẻ lắm. Một bên đường là bờ biển. Mặt nước cứ trải dài, sóng lấp lóa dưới ánh mặt trời hướng tây. Một bên là rừng, cây thẳng, lá xanh hiền hòa, chẳng mấy gợi cảm giác âm u bí hiểm của rừng......
Cuộc đời con người ta là ngắn ngủi lắm. Nó chỉ như một giấc mộng kê vàng mà thôi. Vừa mới bình minh đấy, mà đã chợt hoàng hôn rồi. Cái được cái mất trong cuộc đời này vốn là vô thường. Đang sống trong mê mà, nên thấy thời gian ngắn ngủi thì cũng chỉ biết thốt lên, rằng sao thời gian trôi đi nhanh......
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Yêu thương và trân trọng nhưng buộc phải giết những người anh em của mình phải chăng đó chính là bi kịch của chúng ta, của cái thế giới đang dần trở nên bại hoại “trong thời đại chúng ta”? Cái thời đại mạt thế vì ích kỷ cùng cực mà máu lửa, chiến tranh, mưu mô ác độc và bẩn thỉu...
Nhà văn Lê Bính vừa sáng tác thơ vừa viết tiểu luận phê bình từ nhiều thập niên cuối thế kỷ XX. Anh còn là người tham gia, đào tạo, bồi dưỡng các mầm non văn học ở Thái Bình. Anh cũng thường đi bình thơ, nói chuyện văn chương ở nhiều trường học, nhiều lớp chuyên văn và các trại sáng tác dành cho......
Nhắc đến nợ nghiệp, tự dưng lại nhớ đến hai chữ “Đi, Về”. Hôm trước, một số bạn tôi tranh luận về hai chữ này. Hầu hết đều cho rằng hai chữ này là nói đến cái chết. Thôi cứ tạm coi là như vậy. Bởi người ta nói ra điều gì đều là xuất phát từ sự hiểu biết của mình, đều là từ tầng của mình mà thể hiện......
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Mãn Giác Thiền sư (1052 - 1096) là một vị cao tăng sống ở thời nhà Lý. Chuyện rằng, trước khi viên tịch, ông đã đọc cho các đệ tử nghe bài kệ (kinh kệ), nguyên tác bằng chữ Hán, phiên âm như sau:...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!