- Sáng tác mới
Cố Nhà giáo Trần Đăng Ninh được trở về quê nhà sau 40 năm bơ vơ lưu lạc. Đó là câu chuyện ân tình khiến ai cũng rưng rưng về việc làm cao đẹp của gia đình thầy giáo Chung Tôi không kể về thầy giáo Nguyễn Văn Chung và vợ thầy - cô Đỗ Thị Duyên công tác tại trường Tiểu học xã Long Hưng huyện Phú......
Tôi là chú gà trống. Tôi được lớn lên dưới sự chăm sóc của các bạn học sinh. Quê tôi ở xa, xa lắm. Mãi tít chỗ chân trời xanh lờ mờ kia. Rồi tôi được một cậu học sinh đưa về đây....
Ngày ngày mẹ vẫn đi về trên con đường quen thuộc. Mẹ cũng không thể nhớ nổi đã đi bao nhiêu vòng xe để chở con đến ngôi trường yêu dấu mang tên Chuyên Thái Bình. Ngày mai, con viết thanh xuân đẹp đẽ nhất tại ngôi trường yêu dấu, kết thúc một chặng đường con đã đi qua với sự...
Đông chưa non mà thu đã vội già Tà áo dài níu heo may ở lại Lũ trẻ xưa giờ khói sương hoang hoải Xoè tay đếm ngày tụ hội quê hương. Mong nhớ, nghẹn ngào, tiếc nuối, luyến thương...
Chiều! Thông bần thần nhìn xuống phía dưới đồi. Xa xa một con đường mòn nhỏ lên lỏi đi ngang qua nhà anh trầm mặc. Hàng phi lao vi vút gió. Những cơn gió mùa Đông cứ phần phật cái ống tay áo của bên tay phải anh...
Con viết bài thơ đón ngày nhà giáo Mừng mẹ, cha, cậu, mợ, bác, dì Mừng chị, em, mình và con gái, Tình yêu thương con gửi về ông ngoại Thắp nén nhang thơm, lời chúc thật dài ......
Tôi là một giáo viên hạnh phúc! Hạnh phúc bình dị của người đưa đò là luôn được đón những người khách năm xưa trở lại. Có những em không may mắn trở về để được trải lòng, để nghe lời động viên khuyên nhủ....
Ta lại gặp nhau tại Quảng Yên Sông Chanh thơ mộng một con thuyền Chở bao kỷ niệm ngày xưa ấy Đi mãi lại về bến Quảng Yên...
Hoan nhớ như in sáng ngày 10/2/1960, anh lên đường nhập ngũ. Đêm mẹ không ngủ. Hoan nghe tiếng mẹ ho và trở mình liên tục. Dù tự tay viết đơn tình nguyện nhưng Hoan vẫn không khỏi bồi hồi. Anh không chợp mắt được, lòng bộn...
Thầy tôi tuổi ngoại tám mươi Vẫn còn nét đẹp một thời thanh xuân Nước da thầy vẫn tươi hồng Đôi tay thầy vẫn ấm nồng tình xưa Năm qua…tháng lại…bây giờ Làm sao quên được chuyến đò sang sông...
Ở thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước, tên tuổi và hình ảnh của cô giáo - nhà thơ nhà văn Bùi Thị Biên Linh giáo viên trường THPT Phước Bình, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Bình Phước, từ lâu đã trở nên gần gũi, thân quen. Đặc biệt là các phụ huynh và học sinh....
Đầu Hè năm 1976, tôi có kỷ niệm khó quên với Bùi Thị Biên Linh, khi đạp xe về tận nhà tìm gặp và chọn Linh về lớp đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác văn học của tỉnh. Đây là trại viết do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, mang ý nghĩa đầu tiên trên cả nước....
Mùa nước lớn làng Thuận Vy thành biển mênh mông làng dưới làng trên về họp chợ tất cả bằng thuyền Tiếng nói cười ồn ã khúc sông hương trái chín ngọt đôi bờ cỏ thuyền to thuyền nhỏ...
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Một buổi sáng tháng tư xanh lọc sau cơn mưa đầu hạ. Lúc ấy, tôi lên sáu, nhởn nhơ bắt bướm, chơi chọi cỏ gà một mình để bà và u rảnh tay tát nước cho đám ruộng lúa cạnh mương nước ngang với con đường đất cát dẫn vào làng....
Bất chợt, gió bấc về. Lá cây bàng trước cổng trường cấp ba Lê Hồng Phong Nam Định từ vàng chuyển màu đỏ sậm, lúc rời cành lá đã héo khô, cuộn lại lăn trên mặt đất khô rang xao xác....
Có một lần, tôi tưởng mình đã nói chuyện được với hoa lan. Nói với hoa với cỏ, với chim thú và nghe được lời vạn vật, ấy là sự giao hòa của cõi bất tử....
Vào dịp này của năm 1979, tôi bước vào Trường cấp III chuyên Phan Bội Châu (Nghệ Tĩnh). Trường tôi nằm cách chợ Cọi (xã Hưng Lộc, tp. Vinh) chừng 2 cây số....
Không biết ngày xưa cụ Nguyễn Trãi có trà búp hay chè xanh mà uống hay không, nhưng thanh bạch thì cũng là nước đun sôi để nguội....
Vậy là đã 40 năm ngày rời xa Trường cấp III chuyên Phan Bội Châu (Nghệ Tĩnh) thân thương. Chưa được gặp lại thầy cô, bạn bè như mong ước nên đành nhớ và ghi lại vài câu chuyện ngày xưa ấy…...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!