- ANH VŨ
Luật nhân quả vốn rất công bằng và vô tình của vũ trụ (Phần III)
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng. Muốn nhiều Đức thì phải làm sao cho bớt Nghiệp. Còn ai
Luật nhân quả vốn rất công bằng và vô tình của vũ trụ (Phần II)
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng. Muốn nhiều Đức thì
Đợi về
Sáng ơi, tiếng hót sao lành? Ta cất đấy, giữa trời xanh mây vàng. Rời cõi Thiền, chút lang thang, Tìm nhân thế, bấy nhiêu dòng ngược xuôi? Lên Phây búc, ngắm mặt Người,
Luật nhân quả vốn rất công bằng và vô tình của vũ trụ
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng.
Ngày chủ nhật diệu kỳ
Trời tang tảng, Bầy chim đã hót, Hót say mê gọi nắng mặt trời về, Tiếng chim quyện điệu nhạc Thiền thánh thót, Nắng thả chín trời, bình minh hát say mê... Chủ Nhật tháng Năm, Trời quang mây tạnh, Nắng phương Nam, Lắc rắc chút phùn mưa ...
Gần
Thật diệu kỳ mưa rây giữa đêm trăng, Từng sợi thủy tinh óng vàng nuốt nuột. Từng hạt thon dài thánh thót, Giọt dương cầm trầm bổng giữa bao la... Ta chẳng muốn trú mưa, Mấy tháng rồi bức sốt, Trăng sáng, trời trong văn vắt, Bỗng trắng nhòa...
Mưa trái mùa
Tháng Năm vừa sang Hè đã về trong lửa Xuân nấn ná chút gì Mà mắt ai trong? Tầm tã, Mưa đã về tầm tã Mùa mưa nay không chuyển vận theo mùa...