- Sáng tác mới
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Mà ta vẫn thấy như là trăng non"* Ta già ta thấy cô đơn Ta già ta thấy dỗi hờn khó qua Màu xanh, chút nữa, bao xa... Chữ Tình líu ríu, la đà bóng trôi...
“Nhân sinh thảo lộ” là một câu trong Tô Võ Truyện của Hán Thư. Thảo cỏ lộ sương, ý là giọt sương đọng trên lá cỏ. Giọt sương vừa đọng trên lá cỏ buổi sớm, vậy mà đã biến mất không dấu vết khi mặt trời vừa ló rạng. Nhân sinh thảo lộ!...
Ừ, thì thác thời gian, vẫn không thôi chảy mãi... Bọt nước tung, Làm trắng xóa mái đầu... Chút kỷ niệm ngày xưa lơ lửng mãi, Nối vào nhau, rồi chạy lại hai đầu ... Như bến bờ như sông Thương lờ lững...
Người hiểu thấu lòng người. Việc ấy vốn khó. Tôi không biết rõ lòng mình, nhưng làm sao biết được lòng người? Đến ta còn không hiểu lòng ta, sao hiểu được cả lòng người. Một thế giới mà sự vô tình hạn hẹp hơn niềm tin....
Mùa xuân đang về với Miền Đông Nam Bộ. Những vườn điều đã bắt đầu lác đác chín, quả đỏ, quả vàng xen lẫn những chùm quả còn non. Mùi hương điều hăng hắc, thơm thơm lan tỏa trong gió nhẹ. Lúc này, tiểu đoàn 168 giải thể chỉ để lại đại đội 10 bộ binh và C15 Đặc công,...
Từ thời sinh viên, tôi nhớ nhà văn Bùi Hứa Hiệp có nói làm thơ là biến thế giới của mình thành thế giới của người khác. Hàn Mặc Tử thì viết “Người thơ phong vận như thơ ấy”. Trần Hưng, thơ và người, cơ bản cũng là một ví dụ điển hình....
Lắng hồn trong như sáng, Bao tròn quanh hạt sương, Cả một bầu mát rượi, Long lanh niềm yêu thương... Xin gửi vào vũ trụ, Phần thánh khiết nhẹ nhàng, Những nỗi buồn rười rượi, Như lá rơi nhẹ nhàng, Như nắng thu vời vợi,...
Ta giác ngộ để mà giải thoát vòng Tử sinh và cõi Vô minh Bến Giác đợi con thuyền Bát Nhã vượt biển Mê để khẳng định mình...
Người giàu có chẳng khoe giàu có, Ta khoe giàu, người chớ vội chê ta. Ta có bạn nhiều, gần cũng như xa, Có người nói chẳng ngừng, có người luôn im lặng, Có người gặp suốt ngày, có người đôi năm một, Có người nghe tên, chưa biết mặt bao giờ....
Rồi một ngày chúng mình sẽ xa nhau, Sinh, Lão, Bệnh rồi đến kỳ phải đến. Hàng tỷ năm rồi, Thuyền nào không rời bến? Có bao thuyền đã ngủ dưới đại dương?...
Tập thơ này là những tác phẩm đầu tiên của đợt sóng cách tân thơ thứ nhất sau thời kỳ đổi mới; hẳn là các bài phê bình, các công trình nghiên cứu về nó không ít. Tôi viết bài này cũng chỉ đơn giản góp thêm góc nhìn của một độc giả, nhấn nhá những biểu hiện cách tân qua lần lượt từng tác phẩm cụ thể....
Hồi còn bé, chị rất nhạy cảm với âm thanh. Có khi đứng giữa một đám đông ồn ào mà chị chẳng nghe rõ một điều gì. Nhưng vào những lúc yên tĩnh nhất, chị lại thấy những âm thanh trở nên sống động hơn bao giờ hết....
Chẳng muốn rời xa thơ một bước Sợ hồn xinh lạc mất đường về Đã bao năm cách biệt trời quê Ấm tình nghĩa, thân người nơi xứ lạ.
Một thoáng se lòng ta nhớ mẹ Một chút buồn xót xa em trẻ...
Kinh khuyết lùi xa, Tây Hồ dạo bước. Sen ngọc rung rinh mặt nước Sâm cầm thong thả bay đôi. Sạch trong cát bụi cuộc đời, Thăng Long mây tỏa xa vời còn đâu. Hôm nay được ngày rảnh rỗi Thầy trò ta chơi nhởi cảnh Ngũ Hồ....
Ngày người đến ta giờ không trẻ nữa Khoé chân chim chạy dọc phố làng Ngày người đến ta giờ không trẻ nữa Kẽo kẹt cày hoang, đất ải vỡ mùa. Ngày người đến ta già nua quên tuổi...
Truyện Hoàng Tử Bé của nhà văn Pháp Antoine de Saint-Exupéry được xuất bản lần đầu năm 1943, đến nay đã được dịch sang hơn 300 ngôn ngữ khác nhau với khoảng 140 triệu bản bán ra trên toàn thế giới....
Theo ghi chép trong lịch sử, Lý Thời Trân là một danh y sống vào triều Minh. Lý Thời Trân thích đọc sách y học và là thầy thuốc rất tài giỏi. Ông được coi là một hiền nhân trong số các y sĩ thời bấy giờ....
Khi ta ghét ai đó, một cách vô thức, ta trở nên giống người đó. Như ngay cả một người con dâu hận bà mẹ chồng trái nết, sau một thời gian, cô ấy trở nên giống hệt mẹ chồng mình....
Xa xăm à Nhớ xa xăm khôn tả Lạnh thấu tim Xa xăm gió một mình Nắng cũng lạnh Một mùa đông gần lắm Khó mà quên Dù em xa cách anh...
Xa xăm à Nhớ xa xăm khôn tả Lạnh thấu tim Xa xăm gió một mình Nắng cũng lạnh Một mùa đông gần lắm Khó mà quên Dù em xa cách anh...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!