- Lý luận - Phê bình
Từ lớp năng khiếu sáng tác văn học đến các "nhà văn mang tên Nhóm Búp"
Cách đây 48 năm, vào mùa hè năm 1976, khi vừa thống nhất đất nước, Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình là tỉnh đầu tiên trên cả nước đã khởi xướng, mở lớp “Đào tạo, bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học” vào các tháng hè.
Hoa Khởi trinh, thú vị một tên hoa lạ
Từ lâu, bạn đọc quen biết tên tuổi Nguyễn Linh Khiếu bởi thơ và trường ca. Không chỉ có thế, nhiều người còn ấn tượng bởi sự bứt phá làm nên một giọng điệu thơ văn xuôi dài miên man không chấm phảy, một trường ca ghi nét kỷ lục với 710 trang gồm 150 chương với 13 nghìn câu thơ; trong đó, có câu dài gần hai nghìn chữ.
Về bài thơ "Đợi thu" của Bùi Thanh Huyền
Bài thơ “Đợi thu” của Bùi Thanh Huyền là một bức tranh lãng mạn đầy cảm xúc về mùa thu – mùa của tình yêu, nỗi nhớ và sự mong chờ. Qua từng câu chữ, tác giả không chỉ vẽ nên khung cảnh thiên nhiên mà còn khắc họa những cung bậc tình cảm sâu lắng, khắc khoải của con người trong dòng chảy thời gian.
Người đến từ khoảng xanh miền nắng
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà.
Bùi Thanh Huyền - một hồn thơ nơi trái tim thao thức
Trong tốp đầu những gương mặt của các “Nhà Văn Nhóm Búp”, Bùi Thanh Huyền xem như “Nhà văn nhí” được mời về dự khóa đầu tiên “Lớp Đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác Văn học” của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ mùa hè, năm 1976.
Chân mây, những vẻ đẹp dung dị của cuộc sống
Nguyễn Linh Khiếu, thời gian qua đã khẳng định là một nhà thơ đương đại khác biệt. Ở văn xuôi, với tùy văn, ông cũng đang từng bước khai mở một con đường riêng. Trong lời tựa, tác giả viết rằng: “Tùy văn không phải là thơ. Không phải văn xuôi và cũng không phải là triết luận. Nó có thể có liên quan tới các thứ ấy cũng có thể không liên quan gì đến...
Họa Mi vẫn hót
Tôi đọc tập thơ “Ngân lên từ nỗi nhớ” của Nguyễn Phương Thủy trong một ngày đẹp trời, ở một nơi rất xa, cách Hà Nội thân yêu của tôi tới hơn nửa vòng trái đất. Còn gì hạnh phúc hơn khi được thưởng thức một tập thơ dày gần 300 trang giữa khung cảnh ngập tràn hương sắc mùa thu ở một vùng bể bắc đẹp như mơ thế này.