- Lý luận - Phê bình

Phiếm luận về Đạo giao du
Gần son thì đỏ. Gần mực thì đen. Gần người hiền thì thông. Gần người tài thì trí. Gần kẻ mê muội thì ngốc. Gần người tốt thì đức. Gần người trí thì sáng suốt. Gần kẻ ngu ngốc thì tối tăm. Gần kẻ nịnh bợ thì du siểm. Gần kẻ cướp thì thành giặc.


Quan niệm và thái độ đối với vấn đề cổ học
Trước hết, khái niệm “cổ” là tất cả những gì đã thuộc về quá khứ xa xưa. Tuỳ theo mức độ xa xưa đến đâu, mà người ta chia ra làm: Cổ, trung cổ, viễn cổ hay thái cổ. Mà thái cổ là xa xưa nhất.


Về sự biết yêu mình
Trên đời này, kẻ nào biết thương yêu bản thân mình, mới biết thương yêu những người ruột thịt thân thích. Biết yêu thương người ruột thịt thân thích, mới biết thương yêu bạn bè, đồng loại.


Cảm nhận về tập thơ Khúc Tâm Du của Trần Huyền Tâm
Mở đầu “Khúc Tâm du” là một bài thơ thi sĩ Trần Huyền Tâm viết tặng cho người bạn thưở học trò khi chị mới tròn 15 tuổi nhưng thật thú vị thay “Tôi muốn” lại trở thành tuyên ngôn nghệ thuật của nhà thơ ngay từ buổi đầu cầm bút


Một ngày xuân muộn của Ức Trai
Cuộc đời có thăng giáng. Nhưng ngày xưa, như Lão Tử nói: "Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự Nhiên". Sự biến dịch của cõi người không làm ta chóng mặt.


Nơi những miền xanh luôn thao thiết thắm
So với rất nhiều độc giả và tác giả của Nhà Búp, tôi thuộc số ít người có duyên được đọc với những bài viết của nhà giáo, nhà thơ, nhà văn Nguyễn Thị Toán từ rất lâu rồi.


Thơ Nguyễn Diệu Liên và đôi điều cảm nhận
Nguyễn Diệu Liên tên thật là Nguyễn Thị Liên, sinh năm 1973, quê biển Diêm Điền – Thái Thụy - Thái Bình, nơi dòng sông Diêm Hộ đỏ nặng phù sa uốn khúc, hòa vào biển lớn - nơi trên bến, dưới thuyền tấp nập là đầu mối giao thương với các thành phố Nam Định, Hải Phòng bằng đường biển, đường sông - nơi mênh mang
