- Trang văn

Thần làng mùa lũ
Ðã thành thông lệ, tôi không nhớ rõ từ bao giờ, nhà tôi thường gói bánh vào sáng ba mươi. Sau bữa cúng tất niên, bố tôi xếp ba chồng gạch thay cho ông đầu rau rồi đặt thùng bánh chưng lên, chất củi gộc vào, lấy lửa từ cái đèn dầu trên bàn thờ châm bếp luộc bánh.


Những sắc hoa đợi mùa xuân
Mỗi khi cuối đông, mưa phùn, gió rét tràn về thì những sắc hoa đợi mùa xuân đã chúm chím nụ, lá non và lộc biếc mơn mởn. Càng giá rét nụ và chồi càng đẹp,như kiêu hãnh, như thách thức với đông tàn.


Cành mai vàng xứ tuyết
Mỗi khi Tết đến, xuân về người người đi sắm Tết. Trước đây, những ngày giáp Tết là những ngày bận rộn lắm, vì “cả nước lo việc nhà”: nào là đi mua các thứ theo tem phiếu: bột để làm bánh, lá dong, than, củi, túi hàng Tết (mà phải chọn được miếng bóng bì nở);


Mùa Thu quê mình
Tháng Mười, thu đã tiễn hạ đi một quãng đường dài tít tắp. Vậy mà nắng mới bắt đầu vàng dịu, mưa mới ngớt cơn… Đã quá nửa mùa thu, quá nửa mùa của bao xuyến xao nhung nhớ mà sao lòng người vẫn còn trăn trở.


Ngược dòng tìm một mom sông
Tôi sinh ra và sống trọn cả tuổi hoa niên trên vùng đất nổi, ngầm chảy bên dưới là con sông Vị Hoàng mà không hề biết. Đọc thơ Tú Xương, lòng đau đáu tiếc một con sông vô định trong tâm tưởng “Sông kia rày đã nên đồng…”,


Còn mãi những mùa thương mến
Tôi thích gọi Nguyễn Diệu Liên là “Út em yêu quý“. Vì tôi yêu quý và biết ơn em bằng những gì ấm áp tinh khôi. Vì trong nhóm Văn Búp của gia đình Nhà Búp chúng tôi, Diệu Liên nhỏ tuổi nhất, học khoá áp cuối, còn tôi và 11 anh chị em khác học khoá đầu.


Chợ quê
Chợ quê tôi không biết có tự khi nào, từ khi ông bà, cha mẹ tôi sinh ra đã có chợ rồi, nghe nói chợ được hình thành cách nay đã mấy trăm năm. Chợ không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa của người dân địa phương mà chợ còn là giao thoa văn hóa cộng đồng, giao lưu văn hóa vùng miền.
