- Văn học dân gian
Câu thành ngữ: Ếch ngồi đáy giếng
Một ngày, chú ếch sống trong chiếc giếng cạn đã lên giọng nói với chú rùa sống ngoài Biển Đông. “Cuộc sống dưới giếng của tôi thực sự là vui! Khi muốn ra ngoài, tôi chỉ cần leo lên thành giếng. Rồi khi trở lại, tôi nghỉ ngơi tại khe nứt trong giếng.
Thành ngữ: gối cao đầu ngủ mà không lo nghĩ
Thành ngữ tiếng Trung “Cao Chẩm Vô Ưu” (高枕無憂) theo nghĩa đen có nghĩa là kê cao gối ngủ mà không phải lo lắng. Nó thể hiện hình ảnh một người có thể ngủ trong hòa bình mà không có bất kỳ lo lắng cuộc sống nào hết, được sử dụng để mô tả sống một cuộc sống yên bình và không có ưu phiền.
“Duy chỉ có phụ nữ và tiểu nhân là khó dạy bảo”
Văn hóa truyền thống vốn mang nội hàm rất lớn. Nếu chỉ xem bề mặt chữ nghĩa mà không hiểu được ngữ cảnh phát xuất câu nói, lại vội vàng gán ghép cho tác giả những ý tứ bản thân thiển cận hiểu được, như vậy thật đáng tiếc và uổng công tâm sức của những bậc thánh hiền!
Họa phúc tương sinh: Chuyện Tái ông mất ngựa
Họa và phúc tương sinh với nhau và sự chuyển hóa này khó mà lường trước được. Câu chuyện Tái ông mất ngựa sau đây là một minh họa cho sự chuyển hóa này. Xưa có một ông già sống ở vùng biên giới phía Bắc. Ông rất giỏi việc nuôi ngựa.
Đều như vắt tranh
Trước giờ vẫn đinh ninh câu thành ngữ này là “Đều như vắt chanh” mà chẳng chịu tìm hiểu là “vắt chanh” thì đều cái gì và sao mà đều được.
Nhớ và ghi
Ngày tôi còn bé tí teo, nghe các anh tôi học bài, tôi đã bập bõm nhập tâm được chút ít, thời ấy chữ quốc ngữ mới bắt đầu có mặt tại làng Goọc. Là cháu cụ chánh nên anh tôi có điều kiện học chữ Quốc ngữ. Những bài viết gọi là Ám Tả nếu ám tả mà lại là văn vần thì phải học Thuộc Lòng như bây giờ.
Một số phép tắc, lễ nghi trong hành vi và ứng xử nên dạy cho con cái
Người xưa có một câu nói rất nổi tiếng đại ý là: chỉ cho con ăn mà không dạy dỗ con thì đó là lỗi của cha mẹ. Triết học gia nổi tiếng Plato cũng từng nói rằng "Không được sinh ra còn tốt hơn là không được dạy dỗ".