- LƯƠNG DUYÊN THẮNG

Hải phòng tôi yêu
Hải phòng tôi yêu, thành phố của những cửa sông Thành phố của những con người kiên trung Thành phố anh hùng thấm bao máu và hoa Hải phòng tôi yêu, yêu đến thiết tha Những tiếng còi tàu trước ngàn chuyến biển xa Nón trắng nghiêng nghiêng trên cầu tàu thương nhớ


Người đi
Người đi cùng ngọn gió Lào Ta tìm sợi nắng rọi vào giấc mơ Người đi theo những vần thơ Đồi hoa sim tím trong giờ ra chơi Bây giờ hai đứa hai nơi


Một dòng sông đi giữa thành phố và tôi
“Thái Bình có cái cầu Bo Có nhà máy cháo có lò đúc muôi” Câu thơ ấy do ai viết và có từ bao giờ? Ai viết thì tới giờ chắc cũng chả ai biết, nhưng ra đời từ bao giờ thì chắc chắn phải sau nạn đói Ất Dậu 1945 thì khỏi phải bàn. Khi ấy Nhật hất cẳng Pháp tại Đông Dương bắt người nông dân Việt Nam phải nhổ lúa trồng đay. Thái Bình là một


Hà Nội nhớ
Hà Nội mưa phùn anh nhớ không Mưa giăng giăng phố, níu chân người Mưa bay hạt mỏng, vương trên tóc Trong những chiều xuân, phố vắng người Hà Nội vào hè anh với tôi


Ở nơi ấy
Ở nơi ấy có một hàng liễu rủ Có một ngôi nhà nhỏ ở ven đồi Ở nơi ấy có một cây cầu cũ Gió mùa hè xao xác những rặng tre Ở nơi ấy có một vườn hoa tím Có cánh buồm nâu sẫm giữa ngàn sương


Nhớ
Nhớ người đem gió đi chôn đem sương đi đốt đem hồn ra phơi Nhớ người đếm hạt mưa rơi Mưa bao nhiêu hạt, thương người bấy nhiêu


Trăng rằm
Đêm rằm ta lại một mình Rủ trăng xuống giếng tự tình với ta Trăng gần nhưng cũng rất xa Đem gầu ta múc nõn nà bóng trăng Ơ hay trăng ...chẳng phải trăng
