- Sáng tác mới
Cát tuột kẽ tay xuống biển sâu Tôi khóc than buồn, tôi than khóc Lạy trời! sao con không cứu được Một người khỏi sóng ác gớm ghê? Mọi điều ta thấy, cho rằng thấy Có là giấc mộng trong cơn mê?...
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Theo dấu chân của bậc thầy, và hẳn cũng trải qua rất nhiều công phu tĩnh tọa, lão Đạo Gia họ Trần mới truyền lại được chiêm nghiệm về sống và chết qua bài thơ. Có lẽ ảnh hưởng của chữ Chân là chữ quan trọng nhất trong Đạo Gia, cho nên, cụ Trần có rất nhiều bài thơ với tựa đề dài, cụ thể. Bản thân nó......
Kho tàng truyện cổ tích dân gian Việt Nam được coi là kho báu mà người xưa đã lưu lại cho con cháu mai sau, giúp các thế hệ Việt thời nay tìm lại được cội nguồn của mình. Nó là một phần của nền văn hóa truyền thống, còn gọi là nền văn hóa thần truyền, là nơi kết tụ những tinh hoa dân tộc, nuôi dưỡng......
Trần Nguyên Đán cáo lão năm 1385 lúc vừa ngoài sáu mươi tuổi. Khép lại thời kỳ nhập thế bất đắc chí là bài thơ sau: Ban ngày lên trời dễ Giúp vua Nghiêu Thuấn khó Sáu chục năm quay về Thấy mũ vàng xấu hổ....
Trần Nguyên Đán (1325 – 1390) hiệu Băng Hồ, là tôn thất nhà Trần, dòng dõi Chiêu Minh vương Trần Quang Khải. Làm quan tới Tư đồ dưới thời các vua Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông và Trần Phế Đế, tước Chương Túc quốc thượng hầu....
Thơ Đường là toàn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907). Các sáng tác của hàng nghìn nhà thơ đời Đường được bảo tồn trong cuốn “Toàn Đường thi” gồm khoảng 5000 bài....
Cuộc sống chính là kết quả của những lựa chọn. Có câu rằng, bạn chính là tác giả của cuộc đời mình. Bản nhạc cuộc đời ấy hay dở thế nào, giai điệu trầm bổng ra sao, vui buồn như thế nào… là do bạn quyết định, do bạn sáng tác ra. Bạn có quyền chọn niềm vui cho ánh mắt của mình mỗi sáng mai thức dậy.......
Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......
Giờ đã trở thành một thói quen là mỗi buổi sáng thức giấc, tôi lại dành những quãng lặng nhớ lại những gì đã trôi qua. Cứ y như thời gian vẫn còn đấy. Những gì của ngày qua, những gì đã qua, đang tới và sẽ tới chẳng phải đã an bài hết rồi. Ta gọi là số phận? Thời gian đâu mất. Nó đang nằm ở một cảnh......
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên....
R.Tagore - thi sĩ Ấn Độ từng viết: “Em thế nào thì cứ thế mà đến”, nghĩa là người ta luôn cần nhau ở sự chân thành, giản dị. Những gì chân thành nhất từ trái tim bao giờ cũng đọng lại lâu dài trong lòng người. Thơ Biên Linh đã gợi cho tôi những xúc cảm ấy....
Đêm đêm, mỗi khi ngước nhìn lên bầu trời đầy sao, chúng ta thường tự hào Trái đất là nơi duy nhất có sự sống trong vũ trụ. Chúng ta đâu biết rằng, những ngôi sao ta nhìn thấy trên bầu trời kia chỉ là cái chấm nhỏ trong Hệ Ngân Hà khổng lồ, còn Hệ Ngân Hà cũng chỉ như một chấm nhỏ trong vũ trụ bao......
Người ta mơ thành bướm, gọi là Giấc Điệp; mơ thành kiến dưới gốc Hòe thì gọi là Giấc Hòe. Chẳng hiểu tôi nghiệp gì mà có Giấc Mèo. Số là đêm qua tôi mơ trở thành một con mèo. Tuy nhiên trong rủi có may, tôi hiểu những thứ về mèo mà trước kia không biết, mà có thể có quý vị cũng chưa biết. Xin kể lại......
Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm được Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình“tuyển” về làm “một trại viên” dự lớp đào tạo, bồi bưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học trong tỉnh, tôi không bao giờ quên được hình ảnh......
Người ta thường nói: “Thời gian là phương thuốc nhiệm màu, chữa lành mọi nỗi đau”. Thế nhưng nếu thời gian lại vô nghĩa với “cái mất”; và “cái mất” cứ tươi nguyên như vậy, thì chắc hẳn “cái mất” đó là nỗi đau vượt ra ngoài những thứ mà thời gian có thể chữa lành....
Truyện cổ tích hiện đại là một thể loại văn học có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố dân gian và yếu tố hiện đại. Các tác giả đã dùng hình thức dân gian để trình bày một vấn đề, một nội dung mới, hiện đại. Cổ tích dân gian là một dạng loại Folklore, là những sáng tác tập thể, thể hiện sự hiểu biết......
Nào có ai khập khiễng thế ở đời Gà cứ gáy trước nghìn bình minh đỏ Biển cứ tan trong lòng mình sôi dữ Là mặt hồ con sóng cứ lặng im...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!