- Sáng tác mới
Con đường tới đỉnh cao GIÁC NGỘ để tìm GIẢI THOÁT kính dâng đời Nơi BÌNH ĐẲNG mọi sinh linh lớn nhỏ không phân chia ranh giới con người Ai sẽ được chạm vào HẠNH PHÚC...
Trong Chương 15, thiên "Cáo Tử hạ" 《告子下》) có phần đối đáp giữa Mạnh Tử và học trò bàn về cách rèn luyện ý chí để gánh vác trọng trách.
Nguyên văn chữ Nho là:...
Sống riết rồi mới thấy đường đời chẳng phải lúc nào cũng là đường cái quan bằng phẳng mà cũng có lúc là những khúc đường rừng lên xuống khiến ta hổn hển mệt nhoài. Cũng có cả con đường mà có lúc vừa gục ngã, tưởng như bỏ mạng, nhưng rồi ngồi nghỉ chốc lát lại thấy ánh sáng ngọn đèn lóe lên từ xa....
Sống, không chừng cũng như một vở diễn trực tiếp mà không được luyện trước, kéo dài từ khi sinh ra, đến khi qua đời. Xuất phát có thể khác nhau, nhưng đích đến đều là một chỗ....
Trong lớp có nhiều học sinh. Sau một thời gian học, trình độ có sự khác biệt, kẻ học mãi không thông, người thì rất tinh tấn, thông làu mọi thứ, hay cùng về một vấn đề nhưng lại có các cách hiểu khác nhau, ai cũng nghĩ mình đúng. Đấy là còn học chung 1 lớp....
Trong văn hóa truyền thống Việt Nam hình tượng ba ông Phúc, Lộc, Thọ trước nay mình chỉ nghĩ đơn thuần mang ý nghĩa tượng trưng cho hạnh phúc, tài lộc và trường thọ. Thế nhưng sáng nay mình mới ngộ ra một góc nhìn khác, một thông điệp mà tiền nhân muốn gửi gắm....
Thời còn học phổ thông tôi chẳng mấy khi nghe đến từ Cù Lao. Lũ trẻ nông thôn thường tắm sông thường gọi những bãi nổi ở giữa sông là bãi, nhỏ hơn thì gọi là cồn. Sông, bến, bờ bãi, cồn là những từ chúng tôi được học được nghe và được biết từ tấm bé....
Người ta bảo thơ là tiếng lòng của thi nhân. Đọc thơ tức là đọc tiếng lòng của người viết, mà cũng là tiếng lòng người. Những lúc rảnh hay đang trong tâm trạng ưu tư, tôi thường tìm thơ để đọc, để lắng tiếng lòng người, để cảm và để hiểu mình hơn. Mà là đọc theo cách tôi thích, tức là cứ “nhâm nhi”......
Vấn đề cốt lõi ở đây là Sư Minh Tuệ chọn tu hạnh đầu đà là để tìm giác ngộ cho bản thân. Sư không tu để xây chùa, không tu để quyên góp làm từ thiện, không tu để tạo trend trong xã hội, không tu để tranh giành ảnh hưởng với ai, không tu để lôi kéo ai....
Giác giả vô xỉ (tiếng Hàn 각자무치 tiếng Hán 角者無齒 - giác giả vô xỉ). Ở đây, giác - sừng, giả - người, vô - không có, xỉ - răng. Nghĩa đen câu này là kẻ có sừng thì không có răng (không hiểu về mặt sinh học có đúng thế không)....
Hôm nay Phật Đản, 15.4 AL. Nhiều người sẽ tham gia nghi lễ tắm Phật. Tắm Phật (bên Hàn Quốc gọi là 관불, 灌佛, quán Phật/ 관욕, 灌浴, quán dục/욕불, 浴佛, dục Phật) là một nghi lễ dịp kỷ niệm Phật đản sinh, lấy nước thơm dội lên tượng Phật (thường là tượng Phật vừa sinh ra với tay chỉ trời, tay chỉ...
Nếu chữ Đức phong phú, chứa nhiều nội hàm và kết hợp để tạo ra vô vàn các từ ngữ Hán Việt bao nhiêu thì chữ Nghiệp cũng như vậy. Chúng là hai chữ đối lập và tạo nên một quan hệ biện chứng....
Thật diệu kỳ mưa rây giữa đêm trăng, Từng sợi thủy tinh óng vàng nuốt nuột. Từng hạt thon dài thánh thót, Giọt dương cầm trầm bổng giữa bao la... Ta chẳng muốn trú mưa, Mấy tháng rồi bức sốt, Trăng sáng, trời trong văn vắt, Bỗng trắng nhòa......
Trà và Thiền thì có lan quyên gì với nhau không? Tùy ạ.1. Mục đích của Thiền là để hiểu về cái gốc (bản thể) tự nhiên của cơ thể, tâm trí. Sau khi hiểu rồi thì đưa chúng (cơ thể, tâm trí) hướng về với cái gốc tự nhiên đó....
Tuổi thơ tôi, tháng ba, hoa xoan nở tím vườn quê. Hương hoa xoan nhè nhẹ toả khắp không gian thật dễ chịu. Tôi còn nhỏ đã bị ám ảnh bởi những câu thơ của Chế Lan Viên: Tháng ba nở tím hoa xoan. Sáng ra mặt đất lan tràn mùi hương....
Hồi đầu thị ngạn (tiếng Hán 回頭是岸 tiếng Hàn 회두시안 - Hồi đầu thị ngạn). Ở đây Hồi là trở lại, Đầu là đầu, Thị là là, Ngạn là bờ. Hồi đầu thị ngạn chính là "quay đầu là bờ"...
Động dĩ tĩnh vi mẫu (tiếng Hàn 동이정위모 의내오지부 tiếng Hán 動以靜爲母 疑乃悟之父 - động dĩ tĩnh vi mẫu, nghi nãi ngộ chi phụ)....
Ở bên người tử tế Ánh sáng tràn nội tâm Ở cạnh người chăm chỉ Kỷ luật được nâng tầm. Bạn với người ưu tú Mới có thể tiến xa Người từ bi đức độ Tích phúc lộc thuận hoà....
Sống vì ta, ấy là sống BÌNH THƯỜNG Khi KHÁC THƯỜNG, là sống vì người khác Còn TẦM THƯỜNG, là khi ta sống bạc Đạt PHI THƯỜNG, là biết sống quên thân Kiểu BẤT THƯỜNG, phải tránh, chẳng phân vân...
Sống vì ta, ấy là sống BÌNH THƯỜNG Khi KHÁC THƯỜNG, là sống vì người khác Còn TẦM THƯỜNG, là khi ta sống bạc Đạt PHI THƯỜNG, là biết sống quên thân Kiểu BẤT THƯỜNG, phải tránh, chẳng phân vân...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!