- Sáng tác mới
Tôi thực sự hào hứng đón nhận, nâng niu và trân trọng đọc liền mạch “Đường vào ánh sáng” tập thơ của ba tác giả Nguyễn Thị Uyển, Nguyễn Phương Thủy và Hoàng Tố Uyên Rose....
Nếu không tình cờ đọc được bài Mã thơ Bùi Việt Phương của PGS.TS Phùng Gia Thế trên Facebook, chắc tôi còn tiếp tục chịu thiệt thòi dài dài bởi không hiểu vì sao những bài thơ hay như thế mà không chịu đến với một người yêu thơ, “thuộc thơ bạn hơn cả thơ mình” như tôi....
Văn học nghệ thuật có quy luật riêng của nó. Quy luật thuộc về những tài năng đơn nhất. Bởi vậy, trước lịch sử xa dài, trước bao nhiêu quốc gia, dân tộc. Trước bao nhiêu biến thiên của cái Thời và Đời. Không thiếu gì những tháng năm đầy gió giông, xoáy lốc....
Nhà Búp (nhabup.vn) xin hân hạnh gửi tặng các độc giả thân thương của Nhà Búp một mối duyên lành, một tác phẩm mới của các tác giả của Nhà Búp mang tên “DUYÊN”....
Còn nhớ, năm 2018, tại vườn Vua, nơi đầm Sen ngát hương, thơ mộng của đất Tổ Vua Hùng, Thi sĩ Trần Huyền Tâm – Nữ “Nguyên súy tao đàn,” đã tổ chức cuộc hội ngộ thật đông vui, hoành tráng, ra mắt tập Thơ Văn mang tên “Búp và Hoa” của nhiều tác giả, cùng đôi ba tập sách khác nữa,...
Có thể nói, từ thuở “Đa Cương Hương” đất cổ. Rồi, đất Sơn Nam Hạ... Lịch sử văn chương Thái Bình, trải qua những thế kỷ khá dài trong nét nhìn thật mờ chìm, lặng khuất....
Có một lứa nhà văn trẻ trung, mới mẻ, sinh ra, lớn lên trên một vùng đồng bằng châu thổ Thái Bình, đã và đang góp vào dòng chảy, làm nên lịch sử văn chương vọng vang đất này, trước biển lớn thi ca đất nước....
Tôi quen Tiến sĩ Bùi Đại Dũng từ cuộc ra mắt sách Văn học của ba Thi nhân nữ trong “Nhóm Văn Búp” tại Khách sạn Dream thành phố Thái Bình vào một ngày Thu, cách đây đã hơn ba năm, gì đó....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Có thể nói, từ thuở “Đa Cương Hương” đất cổ. Rồi, đất Sơn Nam Hạ... Lịch sử văn chương Thái Bình, trải qua những thế kỷ khá dài trong nét nhìn thật mờ chìm, lặng khuất....
Trong đội ngũ các nhà văn mang tên “Nhóm Búp” Nguyễn Diệu Liên là lứa “em Út” của “Lớp đào tạo bồi dưỡng các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác Văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình, những năm 1976 - 1990”....
Có một lứa nhà văn trẻ trung, mới mẻ, sinh ra, lớn lên trên một vùng đồng bằng châu thổ Thái Bình, đã và đang góp vào dòng chảy, làm nên lịch sử văn chương vọng vang đất này, trước biển lớn thi ca đất nước....
Ấn tượng thật khó quên: “Bùi Đại Dũng, một Tiến sĩ Kinh tế - Nhà ngoại giao - Người thầy giảng dạy ở một trường Đại học quốc gia, với hai lần đóng góp vào diễn đàn “Ra mắt sách” của “Nhóm Văn Búp” bằng tham luận, với phương pháp cảm nhận, phẩm bình, mổ xẻ văn chương khá tinh tế, lý thú.”...
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Yêu thương và trân trọng nhưng buộc phải giết những người anh em của mình phải chăng đó chính là bi kịch của chúng ta, của cái thế giới đang dần trở nên bại hoại “trong thời đại chúng ta”? Cái thời đại mạt thế vì ích kỷ cùng cực mà máu lửa, chiến tranh, mưu mô ác độc và bẩn thỉu...
Khi cầm tập thơ Giọt nắng vô thường của Trần Huyền Tâm trên tay, không hiểu sao ngay lập tức tôi liên tưởng đến “tia nắng mặt trời” trong bài thơ “Và bây giờ là buổi tối” của nhà thơ Ý Salvatore Quasimodo, người đã đoạt giải Nobel Văn học năm 1959:...
Trên thế giới, đã có ba nước từng mở trường dạy Viết Văn như Học viện Văn học Goóc-ki (Nga) – Bê-se (Đức) và Trường Viết văn Nguyễn Du của Việt nam. Nhưng, thực tình, không trường lớp nào trên quả đất này có thể đào tạo được nhà văn. Bởi, tài năng văn chương mang đặc điểm hết sức đơn nhất. Bởi, mỗi......
Gần 30 năm dạy học của tôi, bao thế hệ học trò đã chia xa như những đàn chim đã tung cánh bay vào với cao rộng cuộc đời nhưng cũng có em lại phải chịu số phận nghiệt ngã, đây thương cảm....
Có lẽ khi viết những dòng thơ trữ tình xót xa mang sắc điệu trào phúng rất riêng của phong vị Tú Xương, nhà thơ bên dòng sông Vị không hề nghĩ đến việc đặt tên. Thế nhưng, người đời sau bằng cảm nhận dân dã đã dùng hai tiếng "Thương vợ" không chê vào đâu được đặt tên, chuyển tải tác phẩm......
Sau Tết, nhằm chiều mồng bảy, tôi vừa giong trâu từ ngoài đồng về tới lối rẽ về nhà đã thấy bố tôi đứng đợi sẵn ở bến nước ven sông. Bên cạnh người, cái cày và cái bừa vừa được đánh sáng loáng, xếp cạnh nhau trên một vạt cỏ xanh....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!