- Sáng tác mới
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Minh biết mẹ mình từng “xịn sò” muộn thế, bởi lúc sinh nó thì chị Nếp đã thôi làm lãnh đạo xã. Năm bảy bảy, khi xã chị sáp nhập với xã trên làm một, địa giới từ tiếp giáp một tỉnh lên hai; cùng với rất nhiều cái mới phải căn ke hài hòa đại diện khu bao nhiêu dân ngồi ghế gì....
Cả đời chỉ mặc áo đen Vợ chồng lầm lũi đã quen tháng ngày Vài con trứng ấp nở, may Đầy vơi dòng chảy tôi đây cũng thường....
Trang mạng văn chương Nhà Búp (nhabup.vn) xin hân hạnh giới thiệu với các bạn một tác phẩm mới của nhà thơ Nguyễn Linh Khiếu - một thành viên của Nhà Búp: tập tùy văn “Hoa Khởi Trinh” - Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2024....
Từ lâu, bạn đọc quen biết tên tuổi Nguyễn Linh Khiếu bởi thơ và trường ca. Không chỉ có thế, nhiều người còn ấn tượng bởi sự bứt phá làm nên một giọng điệu thơ văn xuôi dài miên man không chấm phảy, một trường ca ghi nét kỷ lục với 710 trang gồm 150 chương với 13 nghìn câu thơ; trong đó, có câu dài......
Chuyện kể rằng thời Lý Đời vua Lý Anh Tông Ngài cầm quân ra trận Quyết bảo vệ non sông. Hậu phương bà hoàng hậu Cùng triều thần quan văn...
Sống vào thời loạn lạc Cửa nát rồi nhà tan Giặc giã rồi đói khát Làng xóm thì tan hoang. Một chàng trai mạnh khoẻ Cắp gươm nhảy xuống thuyền Theo dòng trôi vô định Rồi neo lại xứ Miên....
Ngày xưa ở làng nọ Có cô bé mồ côi Đói khổ phải đi ở Chăn trâu trên núi đồi. Ngày chăn trâu đã mệt Chiều tối về đến nhà Chủ lại bắt gánh nước Từ một dòng suối xa....
Dụ người cho gửi một chân Ngoài này lạnh quá tôi gần chết đây Êm êm gửi nốt chân này Nhảy vô rồi bị chui ngay vào tròng....
Ngày xưa gà trống, mái Tất cả đều có mào Mào như bông hoa đỏ Trông mới yêu làm sao. Gần trưa một bữa nọ Có cô nàng mái mơ Ra vườn xem ong bướm...
Vua Hùng đời thứ sáu Muốn truyền ngôi cho con Các con ngài đều giỏi Vua muốn người trội hơn. Đúng ngày này tháng ấy Làm lễ tế Đất Trời Ai dâng được “đặc sản” Truyền ngôi người đó thôi…...
“Của biếu là của lo Của cho là của nợ” Chả biết xu nịnh ai Mai An Tiêm nói rõ. Chuyện ấy đến tai Vua Ngài sinh lòng ghét bỏ Chỉ dựa vào chính mình...
Con gì nghe tên đã đen Thấy bàn bia rượu là chen vào ngồi Cần tây, tỏi tây thích xơi Nhảy vào nồi lẩu để rồi queo râu....
Mẹ tôi quê ở Hà Nam* đồng chua nước mặn muôn vàn khó khăn lúa chen chân với cỏ năn hạt mưa chen với nhọc nhằn mồ hôi đã qua bao nhiêu kiếp người...
Đẹp như thế là tận cùng nghĩa đẹp Hiếu, Trung, Tình trọn vẹn cả ba Xin Tào Tháo tắm thay cho Lã Bố Lấy máu mình nhuộm thắm những tình ca...
Trên vùng cao Tây Bắc Trong một bản người Dao Có hai vợ chồng trẻ Tỉa ngô và trồng đào. Chợ phiên nào cũng xuống Mèn mén rồi rượu ngô Lúc về chồng say xỉn Thõng thượt lưng ngựa thồ....
Cứ nguội dần tình yêu cho em Cứ ít dần niềm tin với em Cũng dịu dần những điều nhung nhớ Càng nguội dần ngọn lửa đêm đêm Nhắc làm gì khi đã lãng quên...
Không cần nói hết những gì ta nghĩ Nhưng cần nghĩ kỹ những gì ta nói. Việc nói để lại hậu quả rất quan trọng, nhất định phải cẩn thận trước khi nói, nhất là nói về những gì không phải chuyên môn của mình....
Thế là qua ngày đầu tiên của tiết Sương Giáng (霜降). Sương giáng báo hiệu sự kết thúc của mùa Thu bởi sau tiết này là Trời sang Đông. Sáng ra cây cỏ trắng xoá do sương bám đầy, tiết trời se lạnh. Tắt nắng, trời chưa kịp tối sương cũng đã đọng khắp nơi...
Có ai đó nói rằng mảnh vải, chiếc áo, đôi giày, ngôi nhà mình, lúc ban đầu đều tươi mới, rực rỡ và nổi bật với màu sắc riêng của mình. Sau thời gian, các màu bị biến đổi, do phai nhạt, hoặc do bụi bám. Lúc này chỉ có hai lựa chọn, hoặc bỏ mặc cho cũ kĩ, hoặc làm mới như ban đầu....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!