- Sáng tác mới
Ngày xưa các loài vật Nói và hiểu tiếng nhau Thành ra hiền hay ác Biết hết dù trước sau. Trong rừng có con hổ Nó hung ác vô cùng
Hôm nào mà bụng đói Nó quát chửi lung tung....
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Thân thiết ở cùng nhà Chẳng hiểu sao cô Mắt Lại gọi Chân, Tay ra. Ba ta, bác Tai nữa Làm quần quật cả ngày Chỉ có lão già Miệng Cứ ở không đến hay....
Để làm được việc biết rõ là bản thân mình biết và không biết gì thì thực ra không cần bản thân phải khách quan vì ta vốn không lừa được bản thân mình. Quan trọng là dũng cảm thừa nhận việc mình không biết gì. Thừa nhận thì sẽ nhận được sự hỗ trợ tận tình....
Chánh ngữ không chỉ là nói đúng sự thật mà còn phải nói với tâm từ bi hỷ xả, nói không làm tổn thương ai. Cái này không phải là đặc sản của Đạo Phật mà Đời cũng cần, ai thì cũng nên học theo. Càng nhân danh Phật, nhân danh lẽ phải, nhân danh chính nghĩa thì càng nên học theo....
Trong lớp có nhiều học sinh. Sau một thời gian học, trình độ có sự khác biệt, kẻ học mãi không thông, người thì rất tinh tấn, thông làu mọi thứ, hay cùng về một vấn đề nhưng lại có các cách hiểu khác nhau, ai cũng nghĩ mình đúng. Đấy là còn học chung 1 lớp....
Đến nhà thầy đồ học Ngày nào cũng phải qua Chỗ con chó đá đứng Mà chuyện này xảy ra. Thấy chó đuôi vẫy tít Cậu mới hỏi rằng là
Học trò qua không ít Sao chỉ mừng mình ta?...
Qua những người bạn quê gốc Thái Bình từng gắn bó với các khoá đào tạo, bồi dưỡng thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn học “Búp trên cành-Thái Bình” giai đoạn 1976-1990, tôi mới được biết đến Nhà thơ Kim Chuông, được trao đổi và được ông viết lời giới thiệu cho một số cuốn sách đã xuất bản. Từ mối......
Đàn ông như cội đỡ cành Như tùng như bách vươn xanh giữa trời Bờ vai rắn chắc hai nơi Chỗ dựa vững trãi cho người mình yêu hẳng là phú quý sang giàu...
Đi đâu thế em, bàn chân thon nhỏ Cho cát mềm lòng mỗi bước em qua. Đi đâu thế em, trời vắt ngang làm áo Để màu xanh hiền, thơm đến nôn nao ! Em ngoảnh lại chào anh? Hay chào quá khứ...
Chúng mình tới Sa Pa vào cuối mùa xuân. Khi đó đang dịch covid 19 nên Sa Pa thật vắng vẻ hoang vu. Khách du lịch lèo tèo. Người nào cũng khẩu trang kín mặt. Cuối xuân khắp núi rừng hoa vẫn nở tưng bừng. Nhưng những cây mận cây đào quả non đã trĩu trịt thân cành....
Ngày xưa từ lâu lắm Lâu lắm rồi, ngày xưa Người phải vào hang đá Để ở tránh nắng mưa. Không chỉ tránh mưa nắng Còn hổ báo voi beo Rồi các loại rắn rết Người sống thật gieo neo....
Có bà tên Thanh Đế Đạo Phật bà rất sùng Bà sùng đến lập dị Và cẩn thận vô cùng. Lúa đậu trồng ngoài ruộng Thì sao tinh khiết đây
Làm bánh trái dâng Phật Không thể dùng thứ này....
Một chồi non trên cành biếc sớm nay sao có mảnh lòng tôi trên đó qua tiếng gió rì rào trong lá tôi như cây xao động lắm tâm tình
tia nắng ban mai. Tia nắng dọi đầu cành...
Xứ kia có một lão Rất giàu mà ki bo Người làm lão ít mướn Vì sợ tốn và lo. Lão chỉ nuôi có một Anh cố nông hiền lành Mà nuôi anh rất tệ Áo đụp quần một manh....
Bởi lãng quên có hoa sữa trên đời Nên giật mình với mùi thơm hoa sữa Hoa sữa thơm đến chừng như khó thở Đến vô tri như cũng tỏa hương trời...
Ta cứ đi dù bước cao bước thấp Bận lòng chi nóng hay mát cuối đường Mà đường kia chỗ nào đầu hay cuối Nơi nắng trong lành, nơi mù ảm hơi sương....
Thiếu phụ lau bàn trà vốn đã sáng như gương Liếc đồng hồ và nhìn ra cổng chính Tự nhủ: Mắt ơi! Đừng chống lên lộ liễu thế này
Người sẽ đến hôm nay Nàng thường gọi anh là anh trai dù không có cùng cha hay mẹ...
Cái lạnh cuối năm giấu mình trong màu xanh dịu nhẹ. Ông mặt trời xa vời vợi phớt một sắc vàng trong suốt lên những cành cây khẳng khiu đã đóng mình ngủ đông. Những thân sồi cũ kỹ nâu thẫm hay những hàng bạch dương trắng bóc kiêu sa, tất cả đều trơ trụi. Mùa đông xứ Âu....
Ở một bờ biển nọ Có ông lão rất nghèo Một mình ông lủi thủi Sống cuộc sống gieo neo. Ngày ngày ông ra biển Giăng lưới rồi quăng chài Gặp những hôm biển động...
Sống túp lều ven biển Là một ông cụ già Hàng xóm không ai biết Cụ là người đâu ta. Bỗng một hôm sóng biển Đập hung dữ khác thường Trời trở nên đen kịt Cát mịt mù tứ phương....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!