- Sáng tác mới
Thời kỳ Thơ Mới ra đời, tiếp thu những cái lạ từ trời Tây vốn rất lạ, người ta gọi Xuân Diệu là Ông Hoàng Thơ Mới. Thi sĩ đã giải phóng cái Tôi triệt để với tất cả những băn khoăn, rạo rực; những đau khổ buồn thương được bộc lộ không giấu giếm. Cơn địa chấn ấy qua đi… Sông Hồng, sông Cửu Long và cả......
Chưa bao giờ thấy tha thiết với màu xanh đến thế! Trở về từ màu vàng diệu vợi của mùa thu phương Bắc, mang trong lòng những lộng lẫy hút hồn, nhưng rồi khoảnh khắc ấy cũng lung linh khép lại. Dịu lành là màu xanh, mênh mang, bất diệt. Xanh trời, xanh biển, xanh cây. Cảm giác thanh bình và an tâm.......
Năm 1985, tôi phơi phới yêu đời và đầy khao khát trong ngần của tuổi 20. Thi tốt nghiệp xong, thây Trân Chấn Quyên hiệu trưởng và thầy Tạ Sĩ Lục - Trưởng phòng tổ chức của trường CĐSP Sông Bé gọi tôi lên Văn phòng đế trả lời về việc tôi có đồng ý ở lại làm cán bộ giảng dạy ở trường không, vẫn biết......
Thành ngữ tiếng Hàn, Hán, Việt: 임기응변(臨機應變 - lâm cơ ứng biến. Ở đây, lâm - đến/vào, cơ - dịp, ứng - đối lại, biến - thay đổi. Câu này có nghĩa là rơi vào hoàn cảnh nào thì ứng phó phù hợp theo hoàn cảnh đó. Ý câu này là nhấn mạnh về sự xử lý linh hoạt, giống như câu "tùy cơ ứng biến" (隨機應變)......
Luật sư Nguyễn Minh Tâm Năm sinh: 1953 Quê quán: Xã Toàn Thắng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Nghề nghiệp : Luật sư Hội viên Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh...
Xuân đã về đầu ngõ nhưng chưa vội "Giơ tay bồng ông Phúc vào nhà" mà cứ vẩn vơ nhớ Tết. Năm nay mình đã có "ngũ ngũ" cái xuân xanh, kể từ khi đến tuổi biết nhớ (chứ không phải là tuổi biết yêu) thì cũng ngót nghét nửa thế kỷ được ăn Tết rồi. Tết nào cũng vui, cũng đáng nhớ. Giờ......
Ngẫm đi ngẫm lại, thấy cha ông ngày xưa nói thật đúng rằng, về tâm tính, con người dường như trẻ nít lại. Hình như qua bao bể dâu tang điền, chuyến tàu Sinh, Lão, Bệnh, Tử đang chậm dần đều để cho hành khách có thời gian suy ngẫm mà bước xuống sân ga vĩnh cửu của vòng quay ba vạn sáu ngàn ngày ngắn......
Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là Tết xưa sẽ thiếu vui....
Tôi lớn lên, biết có quê cha. Tiếng Việt thực ra đã thổn thức trong ngực tôi nhiều năm, nhưng không bật ra được tròn vành, rõ tiếng. Những lần về Việt Nam tôi thường ở nhà chú. Ở đấy, em họ tôi, chú Bắc (một thầy giáo dạy phổ thông trung học) thường dẫn tôi đi chơi....
Vào những năm năm mươi, sáu mươi của thế kỷ trước, quà Tết thường rất giản dị, mộc mạc. Các món quà nghiêng về bộc lộ tình cảm yêu quý, kính trọng, sự quan tâm đến nhau giữa người với người hơn là mang giá trị vật chất. Quà người bình dân dành làm quà biếu thường chỉ là những món quà theo đúng nghĩa......
Sài Gòn vào Tết chan hòa nắng. Đứng ở ngã tư Nguyễn Đình Chiểu - Nam Kỳ Khởi Nghĩa lúc bị kẹt xe, tôi vô tình ngước lên trời. Giữa hai tàn cây bên đường, không gian chiều ngang như hẹp lại, đẩy cái nhìn lơ đãng của tôi vút lên trời. Trời xanh thăm thẳm sắc bình yên....
Phan Thị Hà, Bút danh: Đông Hà; Phan Hà Sinh năm: 1979 Sinh trú quán: Vũ chính thành phố Thái Bình Tốt nghiệp: Học viện Báo chí và Tuyên truyền Hà Nội...
Tôi có một đồ dùng dạy học: “Tập sưu tầm ảnh các nhà văn Việt Nam và thế giới” được Bộ giáo dục thưởng Huy chương đồng (xếp hạng C1), thỉnh thoảng vẫn giới thiệu cho anh chị em sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm xem. Một hôm, một nữ sinh nói với tôi:...
Đang là mùa xuân, một mùa xuân căng mọng tràn đầy sức thanh tân, bất ngờ nhận được tập tản văn của Trần Huyền Tâm “Tản mạn miền sương khói”, tôi lập tức bị cuốn hút bởi tò mò muốn biết Trần Huyền Tâm viết gì qua tập tản văn này....
Không ít lần trong đời, tôi đã phải trải qua những ngày đói quay đói quắt. Lẻ gạo, bắp ngô, củ khoai, củ sắn, nắm rau xanh, ngọn cỏ lành lúc ấy quý ngang vàng. Bữa đói, chúng vỗ về, dằn cái cồn cào trong dạ xuống. Khi no, chúng xoa dịu, làm cho nỗi nhớ đồng quê phần nào được nguôi ngoai....
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng......
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng....
Thuở nhỏ, tôi mê đi hái tầm xuân. Bây giờ tìm tầm xuân không dễ. Còn nhớ ở miếu làng gần đình Cổ Nhuế có một bụi tầm xuân, tôi thử đến tìm. Tự trách mình trí nhớ lá khoai, thấy đường mở rộng, nhà cửa vài ba tầng mọc lên san sát, quên cả lối xưa, thở dài đi ngược về Chèm…...
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên....
Ngày 08/12 Âm lịch là ngày được cho là Đức Thích Ca thành Đạo, đạt đại giác ngộ thành Phật....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!