- Lý luận - Phê bình
Người khát tìm "Mùa Đợi"
Với sự ngắm nhìn, bắt nhập trước cuộc thế trăm năm, thơ Thúy Hằng luôn bật lên mầm xanh từ những góc khuất hồn mình, đôi khi rất thầm nhẹ mà sâu. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân định nghĩa về văn chương chăng? Thơ Hằng “Là sinh sự để sự sinh.” Ví như, người thơ này đi dưới “Mưa ngâu” để rồi mưa ngâu là “cái sự,” sinh ra nỗi niềm người diết da, thương...
Cảm thức thời gian với thân phận con người trong truyện ngắn Văn Giá
Nhìn sâu vào nhân thế, thời thế, nhưng Văn Giá không đưa người đọc đến với những cảm xúc bi lụy mà ngòi bút của anh luôn hướng về sự sống. Ý thức về thời gian gắn với cái đẹp, khát vọng hướng tới cái đẹp đã đem đến cho anh một cái nhìn thật nhân văn về thân phận con người: Từ Sơn sen, Hạt gạo, Bé Ngân, Hạnh, Gió thơm, Gặp nhau bên ấy… đã đạt tới vẻ...
Cảm nhận về những tiếng lòng miền tịnh độ qua cuốn “Diệu khúc Sen”
Tập thơ gợi nhớ những kỉ niệm thời ấu thơ nghe mẹ hát: “Trong đầm gì đẹp bằng sen/Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng…”. Sen mọc trong bùn, sống trong nước, vươn lên dưới ánh mặt trời để nở hoa, kết hạt. Sen là biểu tượng của sự tự thích nghi và vươn lên trong mọi hoàn cảnh. “Diệu khúc Sen” cũng gợi tôi nghĩ về sự tôn quý, về biểu trưng của sự...
BÙI THỊ BIÊN LINH - NỮ VĂN SĨ NƠI “MIỀN ĐÔNG ĐẤT ĐỎ”
Đầu Hè năm 1976, tôi có kỷ niệm khó quên với Bùi Thị Biên Linh, khi đạp xe về tận nhà tìm gặp và chọn Linh về lớp đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác văn học của tỉnh. Đây là trại viết do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, mang ý nghĩa đầu tiên trên cả nước.
Kiểu nhân vật bi kịch trong truyện ngắn (*) Kim Chuông
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Kim Chuông đã là một nhà thơ “có tiếng” ở vùng quê lúa Thái Bình với liên tiếp các tập thơ được xuất bản: Tình yêu mùa găt (1975), Hoa nở ngày em đến (1986), Mặt trăng em (1988), Trăng cửa rừng (1989), Mặt trời của ba cửa sông (1989)…
“Giọt nắng vô thường” của Trần Huyền Tâm - một giọt nắng cho đời
Trần Huyền Tâm làm thơ từ nhỏ với những thành công được ghi nhận trên phương diện chính thức, như được chọn đăng trên báo chí, được các giải thưởng thơ từ những năm 1970s của Thế kỷ 20.
Trần Huyền Tâm với “Giọt nắng vô thường”
Cầm trên tay tập thơ “Giọt nắng vô thường” với trên một trăm bài viết. Với cái tên “Trần Huyền Tâm.” Với đôi dòng kỷ niệm gợi về một cô gái hiền thục, dịu lành từng tham gia bốn khóa mùa hè lớp đào tạo, bồi dưỡng các em học sinh có năng khiếu sáng tác văn học của Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình từ 1976 của thế kỷ hai mươi