- Văn học dân gian
Tìm hiểu thành ngữ: Tứ cùng chi thủ
Tứ cùng chi thủ là câu thành ngữ Hán/Hàn (사궁지수 / 四窮之首 ). Ở đây, Tứ - bốn, cùng - bế tắc, chi - của, thủ - đầu. Nghĩa đen của câu này là cái đứng đầu trong 4 cái bế tắc.
Tìm hiểu thành ngữ: Tẩu mã khán sơn
Tẩu mã khán sơn là câu thành ngữ tiếng Triều - Hàn/Hán (주마간산 /走馬看山 - Tẩu mã khán sơn). Ở đây, tẩu - đi, mã - ngựa, khán - xem, sơn - núi. Ta cứ nôm na tẩu mã là cưỡi ngựa cho dễ.
Tìm hiểu thành ngữ: Hoán cốt đoạt thai
Hoán cốt đoạt thai là câu thành ngữ của người Triều/Hàn, Trung Quốc (환골탈태 - 換骨奪胎). Ở đây, hoán - đổi thay, cốt - xương, đoạt - cướp, thai - thai. Nghĩa đen câu này là thay xương, cướp thai.
Tìm hiểu thành ngữ: Tát cạn ao bắt hết cá
Tát cạn ao bắt hết cá là câu thành ngữ xuất phát từ câu thành ngữ tiếng Hàn/Nhật: Kiệt trạch nhi ngư (갈택이어 /竭澤而漁). Ở đây, Kiệt - làm cạn, trạch - đầm/hồ, nhi - lấy, ngư - cá.
Trầu trong văn hóa quan họ
Trầu là một phần quan trọng trong văn hóa quan họ. Mỗi khi đi chơi, người quan họ bao giờ cũng mang theo cơi trầu làm lễ nghĩa. Với người quan họ, trầu không phải là món ăn, mà nó là biểu trưng của tấm lòng của người đi chơi. Trầu được nâng niu, sửa soạn, trân trọng, khuyên mời như là một thủ tục đầu tiên mở đầu cho mỗi câu chuyện.
Duyên nợ ba sinh
Phật gia giảng rằng tất cả những người mà chúng ta gặp trên cõi đời này đều có duyên nợ từ kiếp trước. Kiếp này gặp được nhau đã là khó, nắm tay nhau để đi hết cuộc đời cho trọn nghĩa vẹn tình lại càng khó hơn. Vậy nên người xưa khuyên sống ở đời phải biết trân quý tình nghĩa; nếu như kiếp này duyên nợ kia vẫn không trả hết, thì hãy khắc cốt ghi...
Oan như Thị Kính
Tích truyện Quan Âm Thị Kính được lưu truyền phổ biến trong dân gian Việt Nam từ xưa qua nghệ thuật hát chèo, quan họ, truyện thơ và văn xuôi. Mặc dù trong câu chuyện có nhắc đến vùng Cao Ly (Triều Tiên) nhưng căn cứ vào nội dung lời văn, tiếng thơ truyền lại, thì bối cảnh của câu chuyện Quan Âm Thị Kính lại liên quan mật thiết đến một ngôi chùa cổ...