- NGUYỄN NHƯ THẠNH

Người Bách Thuận
Để một bãi bồi trên sông Hồng trở thành một vùng quê giàu có xinh đẹp và trù phú là công sức dựng xây của bao thế hệ con người từ các cụ thời xưa những ngày đầu mở đất đến con cháu hậu thế ngày hôm nay. Khó khăn hơn cả là ở những ngày đầu tiên khi trên bãi là mênh mông toàn cát nước lũ ngập tràn hàng năm vậy mà các cụ thời xưa với đức tính cần cù lao động đã làm nên mảnh đất này


Độc đáo từ một miền quê
Tôi chả muốn viết về quê mình thời nay bởi người ở quê thì nhìn nhận được hàng ngày còn mấy kẻ ly hương như chúng tôi vì chăm chỉ về thăm quê nên cũng chả lạ lẫm cho lắm. Điều dễ nhận biết nhất là giờ đây dân quê mình giàu có sung túc làm ăn phát đạt,


Cầu Đá đôi
Tận nơi xa ấy cuối phương trời Em còn nhớ tới cầu Đá đôi Nối liền hai xóm cây cầu ấy Hai phiến đá xanh ghép nên đôi


Chuyện những cây cầu
Có thể ai đó thốt lên: Lắm chuyện! Ở quê mình thì làm gì có cây cầu nào, chắc thấy bên Tân Lập có cây cầu Tân Đệ hoành tráng muốn ghé hôi lấy tiếng thì ghé ví như phô rằng quê tôi hay nhà tôi gần cầu Tân Đệ chẳng hạn!


Chuyện bến phà
Thời tuổi trẻ tôi đi lại nhiều nơi, ngược Bắc xuôi Nam miền ngược miền xuôi đủ cả nên cũng biết được nhiều địa danh, đi trên nhiều chuyến phà qua các con sông lắm. Tôi đã đi hết các bến phà trên quốc lộ 10 từ Thái Bình sang Hải Phòng tới tận phà Bính, rồi cả phà Rừng, phà Bãi Cháy ngoài Quảng Ninh.


Chuyện đội và gánh
Cuối thập niên 70 của thế kỷ trước tôi học trường Không quân trong Nha Trang, đơn vị tôi gồm người tứ xứ từ Bắc vô Nam nhưng quê Thái Bình chỉ có tôi và một anh người Hưng Hà.


Chuyện cái chợ
Ừ nhỉ, chợ quê ta thì có gì đặc biệt? Ngày ngày vẫn họp, ngày nào cũng đông, hoạt động cả năm chẳng ngày nào ngưng nghỉ, hàng hóa bày bán thì phong phú vô cùng, kẻ bán người mua đông như trẩy hội… Có thể ai đó nói như thế, và nghĩ vậy thì cũng là điều bình thường, nhưng nếu họ có mặt ở chợ vào một thời chưa xa lắm thì sẽ thấy có nhiều điều thú vị…
