- Sáng tác mới
Lục bát “Giấc mơ quê” của Trần Huyền Tâm là một khúc hát ru da diết, thấm đẫm hồn quê Việt, vừa mộc mạc, bình dị, vừa thăng hoa trong cảm thức triết lý và tâm linh. Tác giả không chỉ vẽ lại miền ký ức tuổi thơ,...
Hai đêm nay mất ngủ, nó thơ thẩn nghĩ: - Ăn đủ bữa, - Uống đủ lượng, - Tập đều đặn, - Mỗi khung giờ một ngày hưu trí đều cực kì vui vẻ, hạnh phúc bên người thân....
Làng Thắng, gốc gác xưa, từ thuở Vua Gia Long cho lập “Địa bạ cổ” huyện Vĩnh Bảo (1805,) tên “Làng Đắc Thắng” có lẽ, cũng tồn tại hàng nửa thế kỷ, chả ít. “Đắc Thắng” thuộc đất Trang Thanh Xuyên xưa, nay là Giang Biên, Vĩnh Bảo, Hải Phòng. (Rồi, hình như, sắp tới đây, (2025) họ đang còn hợp nhất các......
Nắng quái chân đê Nơi lần đầu chàng vượt qua khi có nàng mở lối. Mặt trời chuyển đỏ ở nửa đường ra bến nước Nhưng chàng chẳng thể quay đầu vì phía trước Có cây táo mà nàng dận chân để chàng vin nhành....
Minh đong ba miệng bò gạo vào rá, liệng qua trước mặt chị Nếp mẹ nó đang ngồi chọn cói rồi đi về phía giếng để vo. Trước khi đổ gạo vào nồi, nó bốc một nắm bỏ sang cái bát riêng....
Nếu tra cứu trên google với cụm từ tìm kiếm “Nhà thơ Kim chuông” có thể tìm thấy 2.700.000 kết quả trong vòng 0,28 giây. Và tôi tự hào khoe rằng: Đó là người Thầy tài hoa và nhân hậu của tôi. Hơn nửa đời người với bao thăng trầm biến cố, nhưng trong kí ức của tôi về thời thơ ấu, về những tháng năm......
Dù đã mang bầu đứa thứ hai, Minh vẫn thuộc loại “ma mới” ở trung tâm văn hóa thể thao hàng huyện này. Theo luật bất thành văn, bà bầu cũng không ngoại lệ nên chị vẫn phải bê hơn chục cái ghế đại biểu từ tầng trệt lên tầng hai trong ngày chạy Olympic...
Mẹ tôi quê ở Hà Nam* đồng chua nước mặn muôn vàn khó khăn lúa chen chân với cỏ năn hạt mưa chen với nhọc nhằn mồ hôi đã qua bao nhiêu kiếp người...
Khi cha mất em đã là người lớn Biết tư duy nên đau đớn thật nhiều Cha anh mất khi anh còn đỏ hỏn Nên khổ đau chẳng có bao nhiêu
Đừng so sánh những điều bất hạnh...
Tự làm vỡ vỏ, chui ra sẽ là một chú gà con có sức sống. Còn để người đập vỡ giúp thì lại thành món trứng chiên chén 1 lần là hết. Con người, ai cũng thế, đều sống trong vỏ bọc của ngã chấp, thiên kiến và định kiến....
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Mỗi người sẽ hò hẹn với mùa thu theo một cách riêng của mình. Hôm nay cuộc hẹn của tớ với mùa thu là đạp xe một vòng quanh Hồ Tây lộng gió và lảng bảng hơi sương....
Tôi đã “gặp” tâm hồn Trương Minh Hiếu qua tập thơ “Cội” của anh – Đó là hồn thơ của yêu thương chân thành, sâu nặng với cội nguồn, với gia đình và quê hương xứ sở....
Phật giáo cũng là thứ nhiều chia rẽ, lắm tông nhiều phái, cơ man các hệ. Nhiều khi nghĩ trong cả núi kinh sách của các tông, phái, hệ ấy biết kinh nào thật (chân kinh), kinh nào giả (ngụy kinh) mà phân biệt để mà học, mà theo....
Mấy chục năm rồi vẫn không quên lếch thếch tuổi thơ mắt toét nhèm Inh ỏi đầu làng hồi trống dục bắn thằng địa chủ ở xóm trên** Thế rồi xa Nhuệ, xa Tiên Động Xa cái tuổi thơ thật hãi hùng...
Có hai chữ CÁT trong chữ Song Hỷ . Nó gắn vào câu chuyện của một danh nhân xưa: nhà cải cách, nhà thơ Vương An Thạch. Trong lễ ăn hỏi, đám cưới của người Việt Nam, do ảnh hưởng của nền văn hóa...
Một buổi chiều đầu xuân, trời còn lạnh lắm. Cả không gian xám lạnh như giát bằng thiếc. Mình ngồi trên ghế chờ bên đường ga tàu hỏa, đợi chuyến tàu từ Bỉ đi Đức. Ga đợi vắng vẻ, chỉ còn lác đác một ít người, ai cũng ngồi co ro trên ghế. Chỉ có một chàng trai không ngồi mà đi đi,...
Triều đại nhà Đường được xem là thời kỳ hoàng kim của lịch sử Trung Quốc, thời kỳ mà Trung Quốc là thiên triều hùng mạnh và lãnh thổ rộng lớn nhất thế giới. Đỉnh cao của Triều đại nhà Đường thuộc thời kỳ giữa “Thịnh triều Trinh Quán” (Hoàng đế Đường Thái Tông) và “Thịnh triều Khai Nguyên” (Hoàng đế......
Có hai chữ CÁT trong chữ Song Hỷ. Nó gắn vào câu chuyện của một danh nhân xưa: nhà cải cách ,nhà thơ Vương An Thạch. Trong lễ ăn hỏi, đám cưới của người Việt Nam, do ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc nên chữ Song Hỷ có màu...
Từ thời sinh viên, tôi nhớ nhà văn Bùi Hứa Hiệp có nói làm thơ là biến thế giới của mình thành thế giới của người khác. Hàn Mặc Tử thì viết “Người thơ phong vận như thơ ấy”. Trần Hưng, thơ và người, cơ bản cũng là một ví dụ điển hình....
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!