- Sáng tác mới
Tôi và Hương thân nhau từ những ngày học chung trong nhóm Búp Trên Cành. Hồi ấy trong cái nắng hè chói chang và tiếng ve rộn rã, tôi được mẹ đưa về thị xã Thái Bình nhập học. Lớp học đặc biệt này do Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thái Bình mở, dành riêng cho những thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn......
Rạng sáng, ngay sáng nay thôi, giấc mơ chợt đến mong manh. Trong giấc mơ, cậu trai 12-13 tuổi, mặc đồng phục, đeo khăn quàng đỏ, thả lỏng người trong không gian. Cậu ấy đang mơ. Trong giấc mơ, gọi: Mẹ ơi!...
Những ngày ngược hơi may gió bấc lạnh thấu xương trên cao nguyên Đồng Văn tôi bỗng nghe tiếng khèn người trai Mèo gọi bạn đặc quánh lại
như tiếng người đàn bà kêu trong đêm Cà Mau...
Ngọn gió xanh se sẽ thoảng qua vườn mấy cánh lá rung lên rồi nhẹ khép yên tĩnh quá, dường như không ai biết sợi tơ chiều mỏng mảnh muốn ngân lên Có phải lòng ta như tơ nhện bên thềm...
Ở một bờ biển nọ Có ông lão rất nghèo Một mình ông lủi thủi Sống cuộc sống gieo neo. Ngày ngày ông ra biển Giăng lưới rồi quăng chài Gặp những hôm biển động...
Người đời có câu “thay đổi như thời tiết” thật chả ngoa. Bởi mới hôm qua thôi, cả Miền Bắc còn sùng sũng nước trong cơn dỗi hờn của nàng Ngâu. Ấy vậy mà sáng nay, đất trời Hà Thành lại đã lung linh những giọt nắng vi diệu. Nắng ướp hồn thu trong nước men say ngà....
Tôi gặp em lần đầu trong một ngày thu 2015 – ngày trở về của các Búp Trên Cành (thiếu nhi tham gia trại hè sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức vào thập niên 70, 80, 90 của thế kỷ XX), trong không khí của buổi gặp gỡ ồn ào đầy xúc động, thầy trò, anh chị em, bạn bè ríu rít......
Trang mạng Văn chương Nhà Búp xin trân trọng giới thiệu với các bạn tập thơ và văn xuôi Dấu yêu gửi lại của một thành viên Nhà Búp - cô giáo, nhà thơ Phạm Minh Châu qua bài viết của nhà thơ Kim Chuông, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Nguyên Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình,Tổng Biên tập......
Tôi gặp Phạm Minh Châu vào mùa hè năm 1980, tại Lớp bồi dưỡng dành cho các em thiếu nhi có năng khiếu sáng tác văn thơ do Hội Văn học Nghệ thuật Thái Bình tổ chức, lúc đó Châu chưa tròn 11 tuổi. Sinh ra ở miền quê lúa Thái Bình, Châu và nhóm Búp chúng tôi đã có chung một khung trời kỷ niệm với những......
Tôi gọi tập thơ “GỌI MÙA” của Phạm Minh Châu là Tập thơ của Yêu Thương. Xuyên suốt hơn năm mươi bài của tập thơ là những tình yêu thương ấm áp dịu dàng dành cho gia đình, bạn bầu, mái trường cùng bao lứa học trò thương mến....
Trước cuộc đời rộng lớn, Văn chương có một quy luật riêng. Nó chẳng khác ngôi nhà bốn phương không cửa. Mỗi “khách Văn, đề huề lưng túi gió trăng” này, đều đơn thương, độc mã, “tự nguyện” đặt bước chân “xuất - nhập.” Họ đến và đi. Vào và ra. Tới và lui, lúc nào? Đều giống như “phong vân” kỳ ảo....
Chao ôi! Liên tiếp Hội nghị này tới Hội nghị khác! Công việc nó phải thế! Dạy học, dự họp, hội nghị…và cả gặp nhau cũng trực tuyến! Liên miên - vì cái con Covid-19 nó hoành hành mà…...
Tôi đã “gặp” tâm hồn Trương Minh Hiếu qua tập thơ “Cội” của anh – Đó là hồn thơ của yêu thương chân thành, sâu nặng với cội nguồn, với gia đình và quê hương xứ sở....
Cây còn ngơ ngẩn giấc say Đã nghe chồi non lảnh lót Đêm còn vấn vương giọt ngọt Gió đã xôn xao đầu cành Thức dậy tiếng loa phát thanh Ríu ran bước chân vồi vội...
Tháng Năm tới, ngọn Nồm cũng tới, Biển xanh hơn, bọt sóng khẽ khàng, Ngàn vạn thuyền Sen bồng bềnh cùng gió thổi, Ngược biển Đông từng nổi ba đào ... Nghìn năm trước đoàn thuyền ai bỏ nước lao đao,...
Tôi xin lấy một câu tác giả tự bạch trong cuốn sách “Trần Viết Bính, Tác giả - tác phẩm” để mở đầu cho bài viết của mình: “Tổng tập này có 236 ca khúc, mỗi bài hát đều dính đến một phần đời tôi đã sống, một phần đời tôi đã yêu”...
Lúc chúng tôi ra rả như cuốc kêu thuộc lòng bài "Bà Còng đi chợ mua rau", tôi vô tình liếc sang phía thằng Công. Nó có vẻ bối rối, mặt đỏ nhừ, miệng lí nhí. Tan học, cả lớp ùa ra sân. không ai để ý Công vẫn ngồi trong lớp,...
Những ngày đầu giải phóng, đơn vị Hoan được giao công tác quân quản. Lúc này tình hình rất lộn xộn. Cướp nổi lên. Đời sống của nhiều khu vực bất an. Phải nhanh chóng ổn định tình hình để người dân sớm yên ổn làm ăn....
Thời gian và công chúng không nghĩ như Tản Đà. Sự nghiệp của ông là một giá trị tinh thần vô giá cho nhà văn học Việt Nam bởi trước hết ông là một nhà thơ dân tộc. Ông tiếp nhận những tinh hoa văn hóa dân tộc và bằng cá tính,...
Vâng! Thơ và đời, “Tình yêu và bi ca”! Chí ít, đó là nhận định của riêng tôi với người bạn tài hoa của mình - Việt Tư, tác giả tập thơ “Hương diệu ý” NXB Hội Nhà Văn mới ấn hành. Cầm tập thơ trên tay, tôi trôi theo dòng kỷ niệm!...
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!