- Lý luận - Phê bình
Nhìn từ áng văn chương
Cơ sở của văn học là đời sống xã hội. Mỗi trang viết có được của người nghệ sỹ là sự kết tỉnh hài hòa, nhuần nhuyễn giữa cái Tôi - Nhà văn với cái Ta rộng lớn. Từ những trang viết của Nguyễn Du, Lý Bạch, Đỗ Phủ hay Lép Tôn-x-tôi, Ta-go, Ban-zắc... Giá trị có được của những áng văn chương kim cổ thường gặp ở hai phía đóng góp là hiện thực vô cùng...
Thương về miền sương khói
Đang là mùa xuân, một mùa xuân căng mọng tràn đầy sức thanh tân, bất ngờ nhận được tập tản văn của Trần Huyền Tâm “Tản mạn miền sương khói”, tôi lập tức bị cuốn hút bởi tò mò muốn biết Trần Huyền Tâm viết gì qua tập tản văn này.
Thời gian của người xưa
Giờ đã trở thành một thói quen là mỗi buổi sáng thức giấc, tôi lại dành những quãng lặng nhớ lại những gì đã trôi qua. Cứ y như thời gian vẫn còn đấy. Những gì của ngày qua, những gì đã qua, đang tới và sẽ tới chẳng phải đã an bài hết rồi. Ta gọi là số phận? Thời gian đâu mất. Nó đang nằm ở một cảnh giới khác mà thôi.
Nỗi niềm vô ưu phía sau miền sương khói
Tôi đọc tập Tản văn “Tản mạn miền sương khói” của Trần Huyền Tâm vào những ngày đầu xuân, trong tâm trạng của một người vừa rời xa cái rét căm căm, mang theo bao nỗi nhung nhớ bâng khuâng về Hà Nội; mang theo những xao xuyến sắc hoa rực rỡ của triền bãi đá Sông Hồng về với phương Nam ngập tràn nắng ấm.
Quá khứ không ngủ yên
Có những câu thơ đi suốt cả một đời người. Nó như một thứ gen (gene) văn chương, gen tư tưởng đồng hành với chúng ta. Nó như nhắc lại những kỉ niệm bắt cá giữa đường khi con sông quê đục ngầu nước lũ tràn qua mảnh ruộng, ao làng.
Đến với bài thơ hay - Bài thơ CHỢ CHIỀU
Bài thơ “Chợ chiều” của tác giả Triệu Quốc Bình đã khiến tôi thích thú từ lần đọc đầu tiên.
Đêm đông nghe tiếng trùng kêu não nề!
Bạch Cư Dị (772 - 846), biểu tự Lạc Thiên, hiệu Hương Sơn cư sĩ, Túy ngâm tiên sinh hay Quảng Đại giáo hóa chủ, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ông là một trong những nhà thơ hàng đầu của lịch sử thi ca Trung Quốc. Những người yêu thơ Đường xếp ông chỉ sau Lý Bạch và Đỗ Phủ. Đường Tuyên Tông thường gọi ông là Thi Tiên.